Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Đinh Thị Nhàn Văn học Lớp 8

Nhận xét về phép đối trong hai câu 3 - 4 và 5 – 6 của bài thơ

3
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
3 Câu trả lời
  • Biết Tuốt
    Biết Tuốt

    - Luật thơ Đường, các cặp câu 3 - 4 và 5 - 6 bắt buộc phải đối nhau.

    Trong bài câu 3 - 4 đối nhau:

    + Về hình ảnh: cung quế - cành đa

    + Về hành động: ngồi - nhắc

    + Đối về ý tứ: thăm dò - đề nghị

    Câu 5 - 6 đối về ý: bầu bạn - gió mây, tủi - vui

    - Phép đối trong 4 câu thơ trên nhẹ nhàng, ý vị, làm nổi bật được ước muốn được thoát khỏi những điều tầm thường nhàm chán của thế tục đang diễn ra.

    Xem thêm...
    0 Trả lời 19/09/21
    • Bờm
      Bờm

      - Trong thơ Đường, các cặp câu 3 - 4 và 5 - 6 bắt buộc phải đối nhau. Câu 3 và 4 đối về hình ảnh: cung quế - cành đa, đối về hoạt động: ngồi - nhắc, đối về ý tứ: thăm dò - đề nghị.

      - Câu 5 và câu 6 đối về ý là chính: bầu bạn - gió mây, tủi - vui.

      0 Trả lời 19/09/21
      • Xử Nữ
        Xử Nữ

        Phép đối cặp câu 3 – 4 và 5 – 6 :

        - Câu 3 – 4 : đối về hình ảnh và về lời : cung quế - cành đa; đã ai ngồi đó chửa – xin chị nhắc lên chơi.

        - Câu 5 – 6 : đối về ý là chính.

        0 Trả lời 19/09/21

        Văn học

        Xem thêm
        Chia sẻ
        Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
        Mã QR Code
        Đóng