Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2024 Có đáp án chi tiết

Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 Có đáp án chi tiết được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải là tài liệu ôn tập và hệ thống kiến thức môn Hóa học lớp 9 hiệu quả. Bộ đề thi học kì 2 hóa 9 dưới đây gồm các dạng cấu trúc đề thi hóa 9 cả hình thức đánh giá tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Đây là tài liệu hay cho các em học sinh ôn luyện trước kì thi. Mời các bạn tải về tham khảo.

Mời các bạn tham khảo đề thi hóa 9 học kì 2 mới nhất do VnDoc biên soạn này

Đề kiểm tra hóa 9 học kì 2 - Đề Số 1

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1: Benzen làm mất màu dung dịch brom vì:

A. Phân tử benzen là chất lỏng có cấu tạo vòng.

B. Phân tử benzen là chất lỏng có cấu tạo vòng và có 3 liên kết đôi.

C. Phân tử benzen có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.

D. Phân tử benzen có cấu tạo vòng trong đó có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.

Câu 2: Hiđrocacbon nào sau đây phản ứng cộng với dung dịch Brom?

A. CH3-CH2-CH3.

B. CH3-CH3.

C. C2H4

D. CH4.

Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn 2 mol khí butan C4H10 cần ít nhất là:

A. 6.5mol khí O2

B. 13 mol khí O2.

C. 12 mol khí O2

C. 10 mol khí O2..

Câu 4: Khí ẩm nào sau đây có tính tẩy màu?

A. CO.

B. Cl2.

C. CO2

D. H2.

Câu 5: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:

A. Cl, Si, S, P.

B. Cl, Si, P, S.

C. Si, S, P, Cl.

D. S i, P, S, Cl.

Câu 6: Dẫn 1 mol khí axetilen vào dung dịch chứa 4 mol brom. Hiện tượng quan sát là:

A. màu da cam của dung dịch brom nhạt hơn so với ban đầu.

B. màu da cam của dung dịch brom đậm hơn so với ban đầu.

C. màu da cam của dung dịch brom trở thành không màu.

D. không có hiện tượng gì xảy ra.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1.17g hợp chất hữu cơ A thu được 2.016 lít CO2 đktc và 0.81 g H2O.Biết rằng số mol của A bằng số mol của 0.336 lít H2. Công thức phân tử A là:

A. CH4.

B. C2H4.

C. C2H6O.

D. C6H6.

Câu 8: Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với dung dịch NaOH?

A. CH3COOH, C2H5OH.

B. CH3COOH, C6H12O6.

C. CH4, CH3COOC2H5.

D. CH3COOC2H5.

Câu 9: Dung dịch nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh.

A. HNO3

B. HCl

C. H2SO4.

D. HF.

Câu 10: Số ml rượu etylic có trong 250 ml rượu 45 độ là:

A. 250ml

B. 215ml

C. 112.5ml

D. 75ml.

II. Tự luận: 7 điểm

Câu 1: Có 4 chất sau: NaHCO3, KOH, CaCl2, CaCO3.

a/ Chất nào tác dụng với dung dịch HCl?

b/ Chất nào tác dụng với NaOH? Viết phương trình hóa học xảy ra?.

Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các khí sau đây: C6H6, C2H4, H2. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có?

Câu 3: Chia a g axít axetic thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1 trung hòa vừa đủ với 0.25 lít dd NaOH 0.25lít dd NaOH 0.2M.

Phần 2 thực hiện phản ứng este hóa với rượu etylic thu được m g este giả sử hiệu suất xảy ra hoàn toàn.

a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra?

b/ Tính giá trị của a và m?

Đáp án đề kiểm tra học kì 2 hóa 9 Đề số 1

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan

1D2B3B4B5D
6C7D8D9D10C

Phần 2. Tự luận

Câu 1

a)

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

KOH + HCl → CaCl2 + 2H2O

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

b)

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

Câu 2

Dẫn các khí đi qua Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4:

C2H4 + Br2 → C2HBr2

Còn lại C2H6 và H2.

Dẫn 2 khí đi qua bột CuO nung nóng.

Khí nào làm bột đồng chuyển đỏ là H2: H2 + CuO → Cu + H2O

Còn lại là C2H6

Câu 3.

Phương trình phản ứng hóa học

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

0,05 ← 0,05

CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O

0,05 ← 0,05

Tổng số mol CH3COOH = 0,05 + 0,05 = 0,1 mol

a = 0,1.60 = 6 g

m = 0,05.88 = 4,4g

Đề kiểm tra hóa 9 học kì 2 - Đề số 2

I. Trắc nghiệm khách quan: (15 phút)

Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Những hiđrôcacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn:

A. Etylen.

B. Benzen.

C. Metan.

D. Axetylen.

Câu 2: Một hiđrôcacbon thành phần chứa 75% Cacbon, Hy đrôcacbon có công thức hóa học:

A. C2H2

B. C2H4

C. C3H6

D. CH4

Câu 3: Giấm ăn là dung dịch A xit a xê tic có nồng độ:

A. 2—5 %

B. 10—20%

C. 20—30%

D. Một kết quả khác

Câu 4: Thể tích rượu êtylíc nguyên chất có trong 500ml rượu 20 độ là:

A. 100ml

B. 150ml

C. 200ml

D. 250ml

Câu 5: Những hidrocacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn, vừa có liên kết ba.

A. Etylen

B. Benzen

C. Metan

D. Axetylen

Câu 6: Rượu êtylic phản ứng được với Natri vì:

A. Trong phân tử có nguyên tử H và O.

B. Trong phân tử có nguyên tử C, H và O.

C. Trong phân tử có nhóm –OH.

C. Trong phân tử có nguyên tử ôxi.

Câu 7: Dầu ăn là:

A. Este của glixerol.

B. Este của glixerol và axít béo

C. Este của axit axetic với glixerol

D. Hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo

Câu 8: Có 2 bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2. Để phân biệt các chất ta có thể dùng :

A. Một kim loại

B. Dung dịch Ca(OH)2

C. Nước Brôm

D. Tất cả đều sai

Câu 9: Tính chất nào sau đây không phải là của khí Clo:

A. Tan hoàn toàn trong nước

B. Có màu vàng lục

C. Có tính tẩy trắng khi ẩm

D. Có mùi hắc, rất độc

Câu 10: Những dãy chất nào sau đây đều là Hiđrocacbon :

A. FeCl2, C2H6O, CH4, NaHCO3

B. C6H5ONa, CH4O, HNO3, C6H6

C. CH4, C2H4, C2H2, C6H6

D. CH3NO2, CH3Br, NaOH

Câu 11: Chỉ dùng quỳ tím và kim loại Na có thể phân biệt 3 dung dịch nào sau đây :

A. HCl, CH3COOH, C2H5OH.

B. CH3COOH, C2H5OH, H2O.

C. CH3COOH, C2H5OH, C6H6

D. C2H5OH , H2O, NaOH.

Câu 12: Trong các chất sau, chất nào có phản ứng tráng bạc:

A. Xenlulôzơ.

B. Glucozơ.

C. Protêin.

D. Tinh bột.

II.Phần tự luận:( 7 điểm)

Câu 1: ( 2 điểm) Viết phương trình hoá học thực hiện các chuyển đổI hoá học theo sơ đồ sau:

C2H4 → C2H5OH → CH3COOH →CH3COOC2H5 → CH3COONa

Câu 2: (2 điểm): Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 lọ bị mất nhãn: rượu etylic, axitaxetic, benzen.

Câu 3: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,4g chất hữu cơ A, thu được 8,8g khí CO2 và 7,2 g H2O. Biết tỉ khối hơi của A so với H2 là 16. Tìm công thức phân tử của A và viết công thức cấu tạo của A

Đáp án đề kiểm tra hóa 9 học kì 2 Đề số 2

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan 

1C2D3A4A5D6C
7D8B9A10C11C12B

Phần 2. Tự luận

Câu 1. 

C2H4 + H2O → C2H5OH

C2H5OH + O2 \overset{men giấm}{\rightarrow}\(\overset{men giấm}{\rightarrow}\) CH3COOH + H2O

CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O

CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH

Câu 2. 

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự

Dùng quỳ tím nhận được axit axetic (quì tím hóa đỏ)

Cho mẫu kim loại Na vào hai mẫu còn lại, nếu mẫu thử nào có sủi bọt khí H2 là rượu etylic

C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2 (khí)

Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là benzen.

Câu 3. 

nCO2= 0,2 = nC => mC = 2,4g

nH = 2nH2O = 0,8 mol => mH = 0,8g

Bảo toàn nguyên tố Oxi

=> mO = 6,4 - 2,4 - 0,8 = 3,2g

=> nO = 0,2 mol

nC: nH : nO= 0,2: 0,8: 0,2= 1:4:1

=> CTĐGN (CH4O)n

M= 16 .2 = 32 => n=1

Vây CTPT là CH4O

Đề kiểm tra hóa 9 học kì 2 - Đề số 3

Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm)

Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng

Câu 1. Etilen thuộc nhóm

A. Hidrocacbon

B. Dẫn xuất hidrocacbon

C. Chất rắn

D. Chất lỏng

Câu 2. Phát biểu nào sau đúng khi nói về metan?

A. Khí metan có nhiều trong thành phần khí quyển trái đất.

B. Trong cấu tạo phân tử metan có chứa liên kết đôi.

C. Metan cháy tạo thành khí CO2 và H2O.

D. Metan là nguồn nguyên liệu để tổng hợp nhựa PE trong công nghiệp.

Câu 3. Số công thức cấu tạo mạch hở của C4H8 là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4. Gluxit nào sau đây có phản ứng tráng gương?

A. Tinh bột.

B. Glucozơ.

C. Xenlulozơ.

D. Saccarozo.

Câu 5. Ancol etylic tác dụng được với

A. Na

B. Al

C. Fe

D. Cu

Câu 6. Hidrocacbon A là chất có tác dụng kích thích trái cây mau chín. A là chất nào trong các chất dưới đây?

A. Etilen

B. Bezen

C. Metan

D. Axetilen

Câu 7. Glucozơ có tính chất nào dưới đây?

A. Làm đổi màu quỳ tím.

B. Tác dụng với dung dịch axit.

C. Phản ứng thủy phân.

D. Phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

Câu 8. Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về polime?

A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.

B. Các polime có phân tử khối rất lớn.

C. Các polime dễ bay hơi.

D. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Câu 9. Thể tích oxi (đktc) cần thiết đốt cháy 4,6 gam ancol etylic là:

A. 6,72 lít

B. 7,84 lít

C. 8.69 lít

D. 11,2 lít

Câu 10. Thủy phân protein trong dung dịch axit sinh ra sản phẩm là:

A. Ancol etylic.

B. Axit axetic.

C. Grixerol.

D. Amino axit.

Phần 2. Tự luận (6 điểm)

Câu 1. (2 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển đối hóa học sau:

Glucozơ → Rượu etylic → Axit axetic → Natri axetat → Metan

Câu 2. (1,5 điểm) Nhận biết các chất dưới đây bằng phương pháp hóa học:

Acol etylic, axit axetic, glucozơ

Câu 3. (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam một hợp chất hữu cơ A sau phản ứng thu được 6,6 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết rằng khi hóa hơi ở điều kiện tiêu chuẩn 2,24 lít khí A nặng 3,2 gam.

a) Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A.

b) Biết rằng A có phản ứng với Na. Tính thể tích khí hidro (đktc) thoát ra khi cho lượng chất A ở trên phản ứng hoàn toàn với Na dư.

(Na = 23, O = 16, C = 16, H = 1)

Đáp án đề thi học kì 2 hóa 9 Đề số 3

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan 

1A2C3C4B5A
6A7D8D9A10D

Phần 2. Tự luận

Câu 1. 

(1) C6H12O6 → 2C2H5OH + CO2

(2) C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O

(3) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

(4) CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3

Câu 2.

Nhúng quỳ tím vào các chất trên, chất làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là axit axetic. Các chất còn lại không làm đổi màu quỳ tím.

Nhỏ dung dịch AgNO3/NH3 vào các chất còn lại, chất nào xảy ra phản ứng tráng gương là glucozơ.

C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 + 2Ag ↓

Ancol etylic không phản ứng với AgNO3/NH3

Câu 3. 

a) nCO2 = 0,15 mol

\begin{array}{l}
{n_{{H_2}O}} = 0,3mol\\
\left\{ \begin{array}{l}
{m_{{C_x}{H_y}{O_z}}} = {m_C} + {m_H} + {m_O}\\
{m_C} = {n_{C{O_2}}} \times 12,{m_H} = 2{n_{{H_2}O}} \times 1,{m_O} = {n_{C{O_2}}} \times 12\\
{m_O} = {m_{{C_x}{H_y}{O_z}}} - {m_C} - {m_H}
\end{array} \right. =  > \left\{ \begin{array}{l}
{m_C} = {n_{C{O_2}}} \times 12 = 0,15 \times 12 = 1,8g\\
{m_H} = 2{n_{{H_2}O}} \times 1 = 2 \times 0,3 = 0,6g\\
{m_O} = {m_{{C_x}{H_y}{O_z}}} - {m_C} - {m_H} = 2,4g
\end{array} \right.
\end{array}\(\begin{array}{l} {n_{{H_2}O}} = 0,3mol\\ \left\{ \begin{array}{l} {m_{{C_x}{H_y}{O_z}}} = {m_C} + {m_H} + {m_O}\\ {m_C} = {n_{C{O_2}}} \times 12,{m_H} = 2{n_{{H_2}O}} \times 1,{m_O} = {n_{C{O_2}}} \times 12\\ {m_O} = {m_{{C_x}{H_y}{O_z}}} - {m_C} - {m_H} \end{array} \right. = > \left\{ \begin{array}{l} {m_C} = {n_{C{O_2}}} \times 12 = 0,15 \times 12 = 1,8g\\ {m_H} = 2{n_{{H_2}O}} \times 1 = 2 \times 0,3 = 0,6g\\ {m_O} = {m_{{C_x}{H_y}{O_z}}} - {m_C} - {m_H} = 2,4g \end{array} \right. \end{array}\)

\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
x:y:z = {n_C}:{n_H}:{n_O} = \frac{{{m_C}}}{{12}}:\frac{{{m_H}}}{1}:\frac{{{m_O}}}{{16}}\\
 = \frac{{1,8}}{{12}}:\frac{{0,6}}{1}:\frac{{2,4}}{{16}} = 1:4:1
\end{array} \right. =  > \left\{ \begin{array}{l}
A:{(C{H_4}O)_n}\\
{M_A} = \frac{{3,2}}{{0,1}} = 32 =  > A:C{H_4}O
\end{array} \right.\\

\end{array}\(\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} x:y:z = {n_C}:{n_H}:{n_O} = \frac{{{m_C}}}{{12}}:\frac{{{m_H}}}{1}:\frac{{{m_O}}}{{16}}\\ = \frac{{1,8}}{{12}}:\frac{{0,6}}{1}:\frac{{2,4}}{{16}} = 1:4:1 \end{array} \right. = > \left\{ \begin{array}{l} A:{(C{H_4}O)_n}\\ {M_A} = \frac{{3,2}}{{0,1}} = 32 = > A:C{H_4}O \end{array} \right.\\ \end{array}\)

A phản ứng với Na => A có nhóm -OH: CH3OH

\left\{ \begin{array}{l}
{n_{{H_2}}} = \frac{1}{2}{n_{C{H_3}OH}} = \frac{1}{2} \times 0,15 = 0,075mol\\
{V_{{H_2}}} = 0,075 \times 22,4 = 1,68l
\end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} {n_{{H_2}}} = \frac{1}{2}{n_{C{H_3}OH}} = \frac{1}{2} \times 0,15 = 0,075mol\\ {V_{{H_2}}} = 0,075 \times 22,4 = 1,68l \end{array} \right.\)

Đề kiểm tra hóa 9 học kì 2 - Đề số 4

Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm)

Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng

Câu 1. Etilen thuộc nhóm

A. Hidrocacbon

B. Dẫn xuất hidrocacbon

C. Chất rắn

D. Chất lỏng

Câu 2. Phát biểu nào sau đúng khi nói về metan?

A. Khí metan có nhiều trong thành phần khí quyển trái đất.

B. Trong cấu tạo phân tử metan có chứa liên kết đôi.

C. Metan cháy tạo thành khí CO2 và H2O.

D. Metan là nguồn nguyên liệu để tổng hợp nhựa PE trong công nghiệp.

Câu 3. Số công thức cấu tạo mạch hở của C4H8 là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4. Gluxit nào sau đây có phản ứng tráng gương?

A. Tinh bột.

B. Glucozơ.

C. Xenlulozơ.

D. Saccarozo.

Câu 5. Ancol etylic tác dụng được với

A. Na

B. Al

C. Fe

D. Cu

Câu 6. Hidrocacbon A là chất có tác dụng kích thích trái cây mau chín. A là chất nào trong các chất dưới đây?

A. Etilen

B. Bezen

C. Metan

D. Axetilen

Câu 7. Glucozơ có tính chất nào dưới đây?

A. Làm đổi màu quỳ tím.

B. Tác dụng với dung dịch axit.

C. Phản ứng thủy phân.

D. Phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

Câu 8. Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về polime?

A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.

B. Các polime có phân tử khối rất lớn.

C. Các polime dễ bay hơi.

D. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Câu 9. Thể tích oxi (đktc) cần thiết đốt cháy 4,6 gam ancol etylic là:

A. 6,72 lít

B. 7,84 lít C. 8.69 lít D. 11,2 lít

Câu 10. Thủy phân protein trong dung dịch axit sinh ra sản phẩm là:

A. Ancol etylic. B. Axit axetic. C. Grixerol. D. Amino axit.

Phần 2. Tự luận (6 điểm)

Câu 1. (2 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển đối hóa học sau:

Glucozơ Rượu etylic Axit axetic Natri axetat Metan

Câu 2. (1,5 điểm) Nhận biết các chất dưới đây bằng phương pháp hóa học:

Acol etylic, axit axetic, glucozơ

Câu 3. (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam một hợp chất hữu cơ A sau phản ứng thu được 6,6 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết rằng khi hóa hơi ở điều kiện tiêu chuẩn 2,24 lít khí A nặng 3,2 gam.

a) Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A.

b) Biết rằng A có phản ứng với Na. Tính thể tích khí hidro (đktc) thoát ra khi cho lượng chất A ở trên phản ứng hoàn toàn với Na dư.

(Na = 23, O = 16, C = 16, H = 1)

Đáp án đề thi học kì 2 hóa 9 Đề số 4

Phần 1. Trắc nghiệm(2 điểm)

1A2C3C4B5A
6A7D8B9A10D

Phần 2. Tự luận (6 điểm)

Câu 1.

(1) C6H12O6 \overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\)2C2H5OH + CO2

(2) C2H5OH + O2 \overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\)CH3COOH + H2O

(3) CH3COOH + NaOH →CH3COONa + H2O

(4) CH3COONa + NaOH \overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\)CH4 + Na2CO3

Câu 2.

Nhúng quỳ tím vào các chất trên, chất làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là axit axetic. Các chất còn lại không làm đổi màu quỳ tím.

Nhỏ dung dịch AgNO3/NH3 vào các chất còn lại, chất nào xảy ra phản ứng tráng gương là glucozơ.

C6H12O6 + Ag2O \overset{NH3}{\rightarrow}\(\overset{NH3}{\rightarrow}\)C6H12O7 + 2Ag ↓

Ancol etylic không phản ứng với AgNO3/NH3

Câu 3.

a) nCO2 = 0,15 mol

b) nH2O = 0,3 mol

\begin{array}{l}
{n_{{H_2}O}} = 0,3mol\\
\left\{ \begin{array}{l}
{m_{{C_x}{H_y}{O_z}}} = {m_C} + {m_H} + {m_O}\\
{m_C} = {n_{C{O_2}}} \times 12,{m_H} = 2{n_{{H_2}O}} \times 1,{m_O} = {n_{C{O_2}}} \times 12\\
{m_O} = {m_{{C_x}{H_y}{O_z}}} - {m_C} - {m_H}
\end{array} \right. =  > \left\{ \begin{array}{l}
{m_C} = {n_{C{O_2}}} \times 12 = 0,15 \times 12 = 1,8g\\
{m_H} = 2{n_{{H_2}O}} \times 1 = 2 \times 0,3 = 0,6g\\
{m_O} = {m_{{C_x}{H_y}{O_z}}} - {m_C} - {m_H} = 2,4g
\end{array} \right.
\end{array}\(\begin{array}{l} {n_{{H_2}O}} = 0,3mol\\ \left\{ \begin{array}{l} {m_{{C_x}{H_y}{O_z}}} = {m_C} + {m_H} + {m_O}\\ {m_C} = {n_{C{O_2}}} \times 12,{m_H} = 2{n_{{H_2}O}} \times 1,{m_O} = {n_{C{O_2}}} \times 12\\ {m_O} = {m_{{C_x}{H_y}{O_z}}} - {m_C} - {m_H} \end{array} \right. = > \left\{ \begin{array}{l} {m_C} = {n_{C{O_2}}} \times 12 = 0,15 \times 12 = 1,8g\\ {m_H} = 2{n_{{H_2}O}} \times 1 = 2 \times 0,3 = 0,6g\\ {m_O} = {m_{{C_x}{H_y}{O_z}}} - {m_C} - {m_H} = 2,4g \end{array} \right. \end{array}\)

c)

\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
x:y:z = {n_C}:{n_H}:{n_O} = \frac{{{m_C}}}{{12}}:\frac{{{m_H}}}{1}:\frac{{{m_O}}}{{16}}\\
 = \frac{{1,8}}{{12}}:\frac{{0,6}}{1}:\frac{{2,4}}{{16}} = 1:4:1
\end{array} \right. =  > \left\{ \begin{array}{l}
A:{(C{H_4}O)_n}\\
{M_A} = \frac{{3,2}}{{0,1}} = 32 =  > A:C{H_4}O
\end{array} \right.\\

\end{array}\(\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} x:y:z = {n_C}:{n_H}:{n_O} = \frac{{{m_C}}}{{12}}:\frac{{{m_H}}}{1}:\frac{{{m_O}}}{{16}}\\ = \frac{{1,8}}{{12}}:\frac{{0,6}}{1}:\frac{{2,4}}{{16}} = 1:4:1 \end{array} \right. = > \left\{ \begin{array}{l} A:{(C{H_4}O)_n}\\ {M_A} = \frac{{3,2}}{{0,1}} = 32 = > A:C{H_4}O \end{array} \right.\\ \end{array}\)

d) A phản ứng với Na =>A có nhóm -OH: CH3OH

\left\{ \begin{array}{l}
{n_{{H_2}}} = \frac{1}{2}{n_{C{H_3}OH}} = \frac{1}{2} \times 0,15 = 0,075mol\\
{V_{{H_2}}} = 0,075 \times 22,4 = 1,68l
\end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} {n_{{H_2}}} = \frac{1}{2}{n_{C{H_3}OH}} = \frac{1}{2} \times 0,15 = 0,075mol\\ {V_{{H_2}}} = 0,075 \times 22,4 = 1,68l \end{array} \right.\)

Đề kiểm tra hóa 9 học kì 2 - Đề số 5

Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm)

Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng

Câu 1. Trong phân tử metan có

A. 4 liên kết đơn C-H

B. 1 liên kết đôi C=H và 3 liên kết đơn C-H

C. 2 liên kết đôi C=O và 2 liên kết đơn C-H

D. 1 liên kết đôi C=H và 3 liên kết đơn C-H

Câu 2. Đốt cháy 1 hydrocacbon được nH2O gấp đôi nCO2. Tìm công thức hydrocacbon đó là:

A.C2H6

B. CH4

C. C2H4

D. C2H2

Câu 3. Số công thức cấu tạo mạch hở của rượu có công thức C4H8O là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 4. Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:

CH4làm mất mất màu dung dịch brom

C2H4tham gia phản ứng thế với clo tương tư như CH4

CH4và C2H4 đều tham gia phản ứng cháy sinh ra CO2 và H2O

CH4và CO2 đều có phản ứng trùng hợp

Câu 5.Hợp chất Y là chất lỏng không màu, có nhóm – OH trong phân tử, tác dụng với kali nhưng không tác dụng với kẽm. Y là

A. NaOH.

B. CH3COOH.

C. Ca(OH)2.

D. C2H5OH.

Câu 6. Dãy chất tác dụng với axit axetic là:

A. CuO; Cu(OH)2; Cu; CuSO4; C2H5

B. CuO; Cu(OH)2; Zn ; H2SO4; C2H5

C. CuO; Cu(OH)2; Zn ; Na2CO3;C2H5

D. CuO; Cu(OH)2; C2H5OH; C6H6; CaCO3.

Câu 7. Cho sơ đồ sau:

Vậy X, Y có thể là:

C2H6, C2H5

C2H5OH, CH3

C2H5OH, CH3

C2H4, C2H5OH.

Câu 8. Cặp chất tồn tại được trong một dung dịch là (không xảy ra phản ứng hóa học với nhau)

CH3COOH và NaOH.

CH3COOH và H3PO4.

CH3COOH và Ca(OH)2.

CH3COOH và Na2CO3.

Câu 9. Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được

A. glixerol và một số loại axit béo.

B. glixerol và một loại axit béo.

C. glixerol và một muối của axit béo.

D. glixerol và xà phòng

Câu 10. Aminoaxit (A) chứa 13,59% nitơ về khối lượng. Công thức phân tử của aminoaxit là

A. C3H7O2N.

B. C4H9O2N.

C. C5H11O2N.

D. C6H13O2N.

Phần 2. Tự luận (6 điểm)

Câu 1. (2 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển đối hóa học sau:

Câu 2. (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau: C2H5OH, C6H12O6, C12H22O11 .

Câu 3. (2 điểm) Hỗn hợp A gồm metan và etilen. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) rồi cho sản phẩm đi qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 27,58 gam kết tủa.

a. Viết phương trình hóa học?

b. Tính thành phần, phần trăm thể tích hỗn hợp ban đầu

Xem đáp án trong file tải

Tài liệu vẫn còn dài, mời các bạn tải miễn phí các đề này về qua đường link bên dưới để ôn thi tốt hơn

...................................................

VnDoc đã gửi tới các bạn bộ tài liệu Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 Có đáp án chi tiết tới các bạn. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải để học tốt Hóa học 9.

Ngoài ra, để chuẩn bị cho kì thi học kì 2 lớp 9 sắp tới đạt kết quả cao, các em học sinh cần thực hành luyện đề để nâng cao kỹ năng giải đề cũng như làm quen với nhiều dạng đề thi khác nhau. Chuyên mục Đề thi học kì 2 lớp 9 nói chung và Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Hóa nói riêng, sẽ là nguồn tài liệu phong phú và hữu ích cho các em ôn tập, củng cố kiến thức, ôn luyện hiệu quả.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
89
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Hóa

    Xem thêm