Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Top 3 Đề thi giữa kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức có đáp án và ma trận

VnDoc giới thiệu Bộ Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức bao gồm 3 đề thi khác nhau có đầy đủ đáp án và ma trận. Đề thi giữa kì 1 lớp 8 không chỉ là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kỳ thi mà còn là tài liệu cho thầy cô tham khảo ra đề. Sau đây là nội dung đề thi mời thầy cô và các em tải về tham khảo.

1. Đề thi giữa kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức - Đề 1

Ma trận đề thi giữa kì 1 KHTN 8 KNTT

TT

Phần/

Chương/Chủ đề/Bài

Nội dung kiểm tra

Số lượng câu hỏi cho từng mức độ nhận thức

Tổng số câu

Tổng số điểm

Nhận biết (TN)

Thông hiểu (TL)

Vận dụng (TL)

Vận dụng cao (TL)

TN

TL

1

Bài 1. Mở đầu

– Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8.

– Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8).

2

2

4

1,0

2

Bài 2. Phản ứng hóa học

- Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học

1

1

1,0

3

Bài 3. Mol và tỉ khối của chất khí

– Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử).

– Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0C

1

1

2

0,5

4

Bài 4. Dung dịch và nồng độ dung dịch

– Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.

-Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo nồng độ cho trước.

1

1

1

1

1,25

5

Bài 5. Định luật bảo toàn khối lượng

-Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng.

- Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, khối lượng được bảo toàn.

1

1

1

1

1,25

6

Bài 13: Khối lượng riêng (2 tiết)

Bài 14: Thực hành xác định khối lượng riêng (2 tiết)

- Nêu được định nghĩa khối lượng riêng.

- Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất khi biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại.

1

1

1

1

0,75

7

Bài 15: Áp suất trên một bề mặt

(2 tiết)

- Phát biểu được khái niệm về áp suất.

- Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2; Pascan (Pa)

2

2

0,5

8

Bài 16: Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển (3 tiết)

- Nắm được sự tồn tại lực đẩy Archimedes.

- Thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng.

1

1

1

1

1,25

9

Bài 30. Khái quát về cơ thể người (1 tiết )

- Nhận biết các phần của cơ thể người

1

1

0,25

10

Bài 31. Hệ vận động ở người (3 tiết)

– Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống các bệnh, tật.

1

1

0,25

11

Bài 32. Dinh dưỡng và tiêu hoá ở người (3 tiết)

- Nêu được chức năng của hệ tiêu hoá.

- Trình bày khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng

1

1 ý

1

0,5

0,75

12

Bài 33. Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người (2 tiết)

-Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng chống các bệnh đó.

- Nêu được vai trò vaccine (vacxin) và vai trò của tiêm vaccine trong việc phòng bệnh.

- Giải thích được vì sao con người sống trong môi trường có nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khoẻ mạnh

1

1 ý

1

1

1,5

1,25

Tổng số câu:

16

3

3

1

16

7

23

Tổng số điểm:

4

3

2

1

4

6

10,0

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

40%

60%

Đề thi giữa kì 1 KHTN 8 KNTT

I.Trắc nghiệm

Câu 1. Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng?

A. Kẹp gỗ.

B. Bình tam giác.

C. Ống nghiệm.

D. Ống hút nhỏ giọt.

Câu 2. Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm cần kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng bao nhiêu so với ống nghiệm tính từ miệng ống?

A. 1/2.

B. 1/4.

C. 1/6.

D. 1/3

Câu 3. Có được dùng tay lấy trực tiếp hóa chất hay không?

A. Có

B. Không

C. Có thể với những hóa chất dạng bột

D. Có thể khi đã sát trùng tay sạch sẽ

Câu 4. Đâu không là dụng cụ thí nghiệm thông dụng?

A. Ông nghiệm.

B. Bình tam giác.

C. Kẹo gỗ.

D. Axit.

Câu 5. Mol là gì?

A. Là khối lượng ban đầu của chất đó

B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học

C. Bằng 6.1023

D. Là lượng chất có chứa NA(6,022.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó

Câu 6. Thể tích mol là

A. Là thể tích của chất lỏng

B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó

C. Thể tích chiếm bởi NA phân tử của chất khí đó

D. Thể tích ở đktc là 22,4l

Câu 7. Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết

A. số mol chất tan trong một lít dung dịch.

B. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.

C. số mol chất tan có trong 150 gam dung dịch.

D. số gam chất tan có trong dung dịch.

Câu 8. Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng nào sau đây là đúng?

A. Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.

B. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.

C. Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.

D. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?

A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.

B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg.

C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V.

D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.

Câu 10. Áp lực là:

A. Lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì.

B. Lực ép có phương song song với mặt bị ép.

C. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

D. Lực ép có phương trùng với mặt bị ép.

Câu 11. Đơn vị đo áp suất là

A. N

B. N/m3

C. kg/m3

D. N/m2

Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hướng của lực đẩy Ac-si-mét ?

A. Hướng thẳng đứng xuống dưới.

B. Hướng thẳng đứng lên trên.

C. Theo hướng xiên.

D. Theo mọi hướng.

Câu 13. Cơ thể người được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?

A. 3 phần: đầu, thân và chân

B. 2 phần: đầu và thân

C. 3 phần: đầu, thân và các chi

D. 3 phần: đầu, cổ và thân

Câu 14. Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì?

A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo

B. Mang vác về một bên liên tục

C. Mang vác quá sức chịu đựng

D. Cả ba đáp án trên

Câu 15. Chức năng cùa hệ tiêu hóa của người là?

A. Xử lí cơ học thức ăn

B. Thủy phân thức ăn thành các đơn phân tiêu hóa được

C. Loại bỏ thức ăn không cần thiết

D. Cả A, B và C

Câu 16. Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch ?

A. Bệnh nước ăn chân

B. Bệnh tay chân miệng

C. Bệnh thấp khớp

D. Bệnh á sừng

Tự luận

Câu 17. (Thông hiểu) (1,0 điểm) Xét các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

a) Hòa tan vôi sống (CaO) vào nước.

b) Dây sắt cắt nhỏ và tán thành đinh.

c) Thức ăn để lâu bị ôi thiu.

d) Hoà tan muối ăn vào nước tạo thành nước muối.

Câu 18. (Thông hiểu) (1,0 điểm) Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, khối lượng được bảo toàn?

Câu 19. (Vận dụng) (1,0 điểm) Từ muối Copper (II) sulfate CuSO4, nước cất và những dụng cụ cần thiết, em hãy trình bày cách pha chế 75 ml dung dịch CuSO4 có nồng độ 2M?

Câu 20. (Thông hiểu) (0,5 điểm). Một hộp sữa có khối lượng riêng 1600 kg/m3. và có thể tích 500 cm3. Hãy tính khối lượng của sữa trong hộp.

Câu 21. (Vận dụng cao) (1,0 điểm). Một thùng cao 90cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Em hãy trình bày phương án chứng minh được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng.

Câu 22. (Thông hiểu) (1,0 điểm).

a. Tiêm vaccine có vai trò gì trong việc phòng bệnh

b. Nêu khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng

Câu 23. (Vận dụng) (0,5 điểm) Giải thích vì sao con người sống trong môi trường chứa nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh.

ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

D

D

B

D

D

C

B

A

A

C

D

B

C

A

D

C

Tự luận:

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 17 (1,0 điểm)

- Hiện tượng vật lí: b, d

- Hiện tượng hoá học: a, c

0,5

0,5

Câu 18 (1,0 điểm)

Tiến hành thí nghiệm BaCl2 + Na2SO4.

Chuẩn bị: Dung dịch barium chloride, sodium sulfate, cân điện, cốc thủy tinh.

Tiến hành:

+ Trên mặt cân đặt 2 cốc: cốc (1) đựng dung dịch barium cloride, cốc (2) đựng dung dịch sodium sulfate. Ghi tổng khối lượng 2 cốc (m1).

+ Đổ cốc (1) vào cốc (2), lắc nhẹ để hai dung dịch trộn lẫn với nhau. Quan sát thấy có một chất rắn xuất hiện ở cốc (2). Đặt hai cốc trở lại mặt cân. Ghi khối lượng (m2).

So sánh m1 = m2 Từ đó rút ra: tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 19 (1,0 điểm)

*Tính toán:

Số mol chất tan là: nCuSO4 = CM.V = 2 x 0,075 = 0,15 mol

Khối lượng chất tan là: mCuSO4 = 160.0,15 = 24 gam

*Pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO4 cho vào cốc thủy tinh có dung tích 100 ml. Đổ dần dần nước vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 75ml dung dịch thu được 75ml dung dịch CuSO4 2M

0,25

0,25

0,5

Câu 20

(0,5 điểm)

Áp dụng công thức: D = \frac{m}{v}\(\frac{m}{v}\)

→m = D.V = 1600 . 0,0005 = 0,8 kg

0,25

0,25

Câu 21

(1,0 điểm)

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy thùng là :

p = d.h = 10000. 0,9 = 9000 N/m2.

0,25

Áp suất chất lỏng tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng một khoảng h1 (30cm) là:

p1 = d.h1 = 10000. 0,3 = 3000 N/m2.

0,25

Vì p > p1 nên áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng.

0,5

Câu 22

(1,0 điểm)

a. Việc tiêm vaccine giúp con người chủ động tạo ra miễn dịch cho cơ thể: Mầm bệnh đã chết hoặc suy yếu,… trong vaccine có tác dụng kích thích tế bào bạch cầu tạo ra kháng thể, kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại trong máu giúp cơ thể miễn dịch với bệnh đã được tiêm vaccine.

0,5

b. Khái niệm chất dinh dưỡng: Chất dinh dưỡng là các chất có trong thức ăn mà cơ thể sử dụng làm nguyên liệu cấu tạo cơ thể và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống.

- Khái niệm dinh dưỡng: Dinh dưỡng là quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng để duy trì sự sống của cơ thể.

0,5

Câu 23

(0.5 điểm)

- Con người sống trong môi trường chứa nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh vì cơ thể có khả năng nhận diện, ngăn cản sự xâm nhập của mầm bệnh, đồng thời chống lại mầm bệnh khi nó đã xâm nhập vào cơ thể, đó gọi là khả năng miễn dịch của cơ thể.

0,5

3. Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 8 KNTT - Đề 3

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: (NB) Dụng cụ dưới đây gọi là gì?

Khoa học tự nhiên 8

A. Bình cầu

B. Cốc thủy tinh.

C. Ống đong.

D. Ống nghiệm.

Câu 2: (TH) Chọn đáp án đúng cho ý nghĩa của kí hiệu sau.

Khoa học tự nhiên 8

A. Cảnh báo khu vực hay có sét đánh

B. Nguy hiểm về điện

C. Khu vực có chất độc sinh học

D. Cảnh báo chất độc

Câu 3: (NB) Quá trình biến đổi hóa học là

A. quá trình mà chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới.

B. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới.

C. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới.

D. quá trình chất không biến đổi và không có sự hình thành chất mới.

Câu 4: (NB) Bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi về

A. số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố.

B. số lượng các nguyên tố.

C. số lượng các phân tử.

D. liên kết giữa các nguyên tử.

Câu 5: (NB) Chọn từ còn thiếu vào chỗ trống:

“Trong một phản ứng hóa học, …(1) … khối lượng của các sản phẩm bằng …(2)… khối lượng của các chất phản ứng.”

A. (1) tổng, (2) tích

B. (1) tích, (2) tổng

C. (1) tổng, (2) tổng

D. (1) tích, (2) tích

Câu 6: (TH) Số mol nguyên tử Zn tương ứng 3,0.1023 nguyên tử Zn là

A. 0,2 mol.

B. 0,3 mol.

C. 0,5 mol.

D. 0,6 mol

Câu 7: (NB) Acid là phân tử khi tan trong nước phân li ra

A. OH-.

B. H+.

Ca2+.

Cl-.

Câu 8: (NB) Dung dịch base làm phenolphthalein chuyển màu

A. xanh

B. đỏ.

C. trắng.

D. vàng.

Câu 9: (NB) Độ dinh dưỡng của phân lân được tính theo

A. %K2

B. % P2O5.

C. % P.

D. % PO43-.

Câu 10: (NB) Điều kiện để 2 dung dịch muối có thể phản ứng với nhau là

A. có ít nhất 1 muối mới không tan hoặc ít tan.

B. có ít nhất một muối mới là chất khí

C. cả hai muối mới bắt buộc không tan hoặc ít tan.

D. các muối mới đều là muối tan.

Câu 11: (TH) Dãy nào sau đây chỉ toàn oxide acid

A. SO2, SO3, CaO, P2O5.

B. SO3, CaO, P2O5, CuO.

C. CaO, P2O5, CuO, CO2.

D. CO2, SO2, SO3, P2O5.

Câu 12: (TH) Tên gọi của P2O5

A. diphosphorus pentaoxide.

B. phosphorus oxide.

C. phosphorus dioxide.

D. pentaphosphorus dioxide.

Câu 13: (VD) Cho sơ đồ phản ứng:

Zn + ? → ZnCl2 + H2

Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là:

A. 5

B. 6

C. 3.

D. 4.

Câu 14: (VD) Cho 8,45g Zinc (Zn) tác dụng với 5,9496 lít chlorine (Cl2) ở điều kiện chuẩn. Hỏi chất nào sau phản ứng còn dư?

A. Zn dư.

B. Cl2 dư.

C. Phản ứng không xảy ra.

D. Phản ứng vừa đủ, không có chất dư.

Câu 15 (VD): Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng

A. làm quỳ tím hoá xanh.

B. làm quỳ tím hoá đỏ.

C. phản ứng được với manessium giải phóng khí hydrogen.

D. không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 16 (VD): Một ruộng đất có pH <7, cần cải tạo ruộng này bằng cách

A. bón phân đạm.

B. bón phân lân.

C. bón phân kali.

D. bón vôi bột.

B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

(NB) Hãy nêu các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng.

Câu 2. (2 điểm)

1) (NB) Hãy cho biết các nguyên tố dinh dưỡng có trong phân đạm, phân lân, phân kali, phân NPK.

2) (TH) Cho các oxide sau: CaO, CO2, CO.

· Oxide nào có thể tác dụng được với HCl.

· Oxide nào có thể tác dụng được với NaOH.

Viết phương trình hóa học và phân loại các oxide trên.

3) (VDC) Để hòa tan vừa hết 6,72 gam Fe phải dùng bao nhiêu ml hỗn hợp dung dịch HCl 0,2M và H2SO4 0,5M?

Câu 3. (2,5 điểm)

1) (TH) Cho 13 gam zinc (Zn) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid (HCl) thu được 27,2 gam ZnCl2 và 0,4 gam khí H2. Tính khối lượng của HCl đã phản ứng.

2) (VD) Biết tỉ khối của khí B so với oxygen là 0,5 và tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125. Xác định khối lượng mol của khí A?

3) (VDC) Trộn 200 gam dung dịch CuCl2 15% với m gam dung dịch CuCl2 5,4% thì thu được dung dịch có nồng độ 11,8%. Giá trị của m là bao nhiêu?

Đáp án đề thi giữa kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức

PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

1. D

2. B

3. B

4. D

5. C

6. C

7. B

8. A

9. B

10. A

11. D

12. A

13. C

14. B

15. A

16. D

PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là

+ Nhiệt độ.

+ Nồng độ.

+ Diện tích bề mặt tiếp xúc.

+ Chất xúc tác.

Câu 2

a. Nguyên tố dinh dưỡng có trong

Phân đạm: Nitrogen.

Phân lân: Phosphorus.

Phân kali: Potassium.

Phân NPK: Nitrogen, phosphorus, photassium.

b.

+ Tác dụng được với HCl: CaO

PTHH: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

+ Tác dụng được với NaOH: CO2

PTHH: SO3 + 2NaOH → Na2CO4 +H2O

→ CaO là oxide base; CO2 là oxide acid; CO là oxide trung tính.

c. Số mol của Fe là:0,12 mol

Gọi thể tích dung dịch hỗn hợp axit cần dùng là V (lít)

Số mol của HCl là: 0,2V (mol)

Số mol của H2SO4 là: 0,5V (mol)

Phương trình phản ứng:

Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2

0,1V 0,2V (mol)

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

0,5V 0,5V (mol)

Suy ra số mol của Fe là:

nFe = 0,1V + 0,5V = 0,6V = 0,12 mol

Suy ra V = 0,2 lít = 200 ml.

0,5đ

0,5đ

Câu 3

a. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mZn + mHCl = +

→ 13(g) + mHCl = 27,2 (g) + 0,4(g)

→ mHCl = 27,2 (g) + 0,4(g) – 13(g)

→ mHCl = 14,6 (g)

b. Ta có

→ MB= 16 (g/mol)

Mặt khác,

→ MB= 34 (g/mol)

c. Khối lượng chất tan ở dung dịch (1) là:

m1= mdd(1).C% = 200.15%/100% = 30 (g)

Khối lượng chất tan ở dung dịch (2) là:

m2 = mdd(2).C% = m.5,4%/100% = 0,054m (g)

Khối lượng chất tan trong dung dịch sau khi trộn thu được là: mct = m1+m2 = 30 + 0,054m

Khối lượng dung dịch mới thu được sau khi trộn là:

mdd = mdd1 + mdd2= 200 + m

Ta có nồng độ dung dịch mới thu được là:

C% =

→ m = 100 (g)

0,5đ

....................................

Chia sẻ, đánh giá bài viết
7
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi giữa kì 1 KHTN 8

    Xem thêm