Ma trận đặc tả đề kiểm tra giữa học kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức
Đề thi giữa học kì 1 Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
VnDoc giới thiệu Ma trận đặc tả đề kiểm tra giữa học kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức. Tài liệu khái quát kiến thức môn KHTN 8 nửa đầu kỳ 1. Đây là tài liệu cho thầy cô tham khảo lên kế hoạch ra đề thi giữa học kì 1 lớp 8 môn Khoa học tự nhiên sắp tới. Sau đây mời thầy cô và các em tham khảo chi tiết.
Ma trận Đề thi Khoa học tự nhiên 8 giữa kì 1 KNTT
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
MỞ ĐẦU | 1 | 1 ý | 1 | 2 | 1 ý | 1 | |||||
I. PHẢN ỨNG HÓA HỌC | 3 | 1 ý | 1 | 1ý | 2 | 1ý | 1 ý | 6 | 4 ý | 5 | |
II. MỘT SỐ HỢP CHẤT THÔNG DỤNG | 4 | 1 ý | 2 | 1 ý | 2 | 1 ý | 8 | 3 ý | 4 | ||
Tổng số câu TN/TL | 8 | 2 ý | 4 | 2 ý | 4 | 1 | 0 | 2ý | 16 | 8 ý | |
Điểm số | 2 | 2 | 1 | 2 | 1 | 1 | 0 | 1 | 4 | 6 | 10 |
Tổng số điểm | 4 điểm 40% | 3 điểm 30% | 2 điểm 20% | 1 điểm 10% | 10 điểm 10 % | 10 điểm |
Bản đặc tả đề thi giữa học kì 1 KHTN 8 KNTT
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
MỞ ĐẦU | 1 | 2 | ||||
1. Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm | Nhận biết | - Nhận biết được một số dụng cụ, hóa chất. - Nêu được quy tắc sử dụng hóa chất an toàn. - Nhận biết được các thiết bị điện trong môn KHTN. | 1 | 1 | C1a | C1 |
Thông hiểu | - Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. | 1 | C2 | |||
PHẢN ỨNG HÓA HỌC | 4 | 6 | ||||
1. Phản ứng hóa học | Nhận biết | - Nêu được khái niệm, đưa ra được ví dụ minh họa và phân biệt được biến đổi vật lý, biến đổi hóa học. - Nêu được khái niệm phản ứng hóa học, chất đầu và sản phẩm - Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm. - Nêu được khái niệm về phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt. | 2 | C3,4 | ||
Thông hiểu | - Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra. | |||||
Vận dụng | - Tiến hành được một số thí nghiệm về biến đổi vật lý và biến đổi hóa học. - Ứng dụng phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt vào đời sống. | |||||
2. Mol và tỉ khối chất khí | Nhận biết | - Nêu được khái niệm mol. - Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí. - Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25oC. | ||||
Thông hiểu | - Tính được khối lượng mol và chuyển đổi được giữa số mol và khối lượng. - So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác. | 1 | C6 | |||
Vận dụng | - Sử dụng được các công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: 1 bar và 25oC | |||||
3. Dung dịch và nồng độ | Nhận biết | - Nêu được dung dịch là hỗn hợp đồng nhất cả các chất đac tan trong nhau. - Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ %, nồng độ mol. | ||||
Thông hiểu | - Tính được độ tan, nồng độ %, nồng độ mol theo công thức. | |||||
Vận dụng | - Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước. | |||||
Vận dụng cao | - Tính được khối lượng dung dịch đã biết nồng độ dùng để pha dung dịch mới với nồng độ khác. | 1 | C3c | |||
4. Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học | Nhận biết | - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học để tìm khối lượng chất chưa biết. - Nêu được khái niệm phương trình hóa học và các bước lập phương trình hóa học. | 1 | 1 | C3a | C5 |
Thông hiểu | - Trình bày được ý nghĩa của phương trình hóa học. | |||||
Vận dụng | - Lập được sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ và phương trình hóa học của một số phản ứng cụ thể. | 1 | C13 | |||
5. Tính theo phương trình hóa học | Nhân biết | - Nêu được khái niệm, công thức tính của hiệu suất phản ứng | ||||
Thông hiểu | - Tính đươc chất lượng phương trình hóa học theo số mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25oC. | |||||
Vận dụng | - Tính được hiệu suất một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lý thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế. | 1 | C14 | |||
6. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác | Nhận biết | - Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng - Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nêu được một số ứng dụng. thực tế. | 1 | C1 | ||
Thông hiểu | - So sánh được tốc độ của một số phản ứng hóa học - Trình bày được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng - Nhận biết được các loại chất xúc tác. | |||||
MỘT SỐ HỢP CHẤT THÔNG DỤNG | 3 | 8 | ||||
7. Acid | Nhận biết | - Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+) - Nêu được các tính chất hóa học của acid. | 1 | C7 | ||
Thông hiểu | - Giải thích được các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm với dung dịch acid. | |||||
Vận dụng | -Trình bày và ứng dụng một số acid thông dụng vào đời sống. - Tính được chất còn dư sau phản ứng trung hòa. | 1 | C15 | |||
Vận dụng cao | - Tính được thể tích hỗn hợp dung dịch acid cần dùng để hòa tan một khối lượng kim loại cho trước. | 1 | C2c | |||
8. Base. Thang pH | Nhận biết | - Nêu được khái niệm base, kiềm là các ion tan tốt trong nước. - Dung dịch base làm đổi màu các chất chỉ thị như quỳ tím, phenolphtalein. | 1 | C8 | ||
Thông hiểu | - Giải thích được các thí nghiệm tính chất hóa học của base. - Sử dụng bảng tính tan để phân biệt hydroxide thuộc loại kiềm hoặc base không tan. | |||||
Vận dụng | - Liên hệ được pH trong dạ dày, máu, trong nước mưa, đất. - Vận dụng tính chất của base vào trong thực tiễn. | 1 | C16 | |||
9. Oxide | Nhận biết | - Nêu được khái niệm oxide và phân loại được các oxide theo khả năng phản ứng với acid/base. | ||||
Thông hiểu | - Viết được phương trình hóa học tạo oxide từ kim loại/ phi kim với oxygen. | 1 | 2 | C2b | C11,12 | |
Vận dụng | - Nêu và giải thích được các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm về tính chất hóa học của oxide | |||||
10. Muối | Nhận biết | - Nêu được khái niệm về muối, đọc được tên một số loại muối thông dụng. - Trình bày được một số phương pháp điều chế muối. | 1 | C10 | ||
Thông hiểu | - Trình bày và giải thích được hiện hượng hóa học về tính chất hóa học của muối. | |||||
11. Phân bón hóa học | Nhận biết | - Trình bày được vai trò của các loại phân bón đối với cây trồng. - Nêu được thành phần và tác dụng cơ bản của một số lọa phân bón hóa học đối với cây trồng. | 1 | 1 | C2b | C9 |
Thông hiểu | - Trình bày được ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón hóa học đến môi trường và con người. | |||||
Vận dụng | - Đề xuất được các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm của phân bón. |
....................................