Đề thi thử THPT quốc gia môn Lịch sử năm 2018 Sở GD&ĐT Yên Bái

S GD&ĐT TNH YÊN BÁI
ĐỀ CHÍNH THC
thi gm có 04 trang)
ĐỀ THI TH THPT QUỐC GIA NĂM 2018
Bài thi: KHOA HC XÃ HI
Môn thi thành phn: LCH S
Thi gian: 50 phút, không k thời gian phát đề
Câu 1: Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam được kết đã đem lại thuận
lợi cho cách mạng miền Nam ?
A. Quân rút khỏi nước ta, So sánh lực lượng thay đổi lợi cho cách mạng.
B. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta nhận được sự ủng hộ to lớn của các nướchội chủ nghĩa.
C. Tạo điều kiện cho miền Bắc hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.
D. Đất nước được thống nhất, non sông thu về một mối.
Câu 2: Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã dẫn đến sự thành lập của các tổ chức cộng
sản nào trong năm 1929 ?
A. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.
B. An Nam Cộng sản đảng, Việt Nam Quốc dân đảng.
C. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, An Nam Cộng sản đảng.
Câu 3: Điểm khác của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt"
(1961 - 1965) của miền Nam Việt Nam ?
A. Được tiến hành bằng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của quân đội Sài Gòn.
B. Được tiến hành bằng lực lượng quân độii Gòn với khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
C. Nhằm thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”.
D. loại hình chiến tranh thực dân kiểu mới, nhằm chống lại cách mạng miền Nam nhân dân ta.
Câu 4: “Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân minh” là kết luận được
Nguyễn Ái Quốc rút ra sau sự kiện nào ?
A. Gửi Bản yêu sách đến Hội nghị Vécxai.
B. Tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản.
C. Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari.
D. Đọc bản Luận cương của Lênin.
Câu 5: Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã tác động đến xu hướng phát triển của các nước như thế nào ?
A. Đầu phát triển thuật để nâng cao sức cạnh tranh.
B. Mua phát minh, sáng chế khoa học - thuật để thu lợi nhuận.
C. Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
D. Liên kết khu vực để tăng sức cạnh tranh.
Câu 6: Đặc điểm nổi bật của phong trào dân chủ 1936 - 1939
A. mang tính quần chúng, quy rộng lớn, hình thức phong phú.
B. lần đầu tiên công - nông đoàn kết đấu tranh.
C. quy rộng lớn, tính chất quyết liệt, triệt để.
D. phong trào đầu tiên do Đảng lãnh đạo.
Câu 7: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, sự kiện thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam
A. Hiến pháp đầu tiên của nước ta được thông qua.
B. phát hành tiền Việt Nam.
C. thành lập Quân đội quốc gia Việt Nam.
D. cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên.
Câu 8: Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách - mở cửa
Trung Quốc với công cuộc cải tổ của Liên đổi mới đất nước Việt Nam
A. tiến hành cải tổ về chính trị, cho phép đa nguyên đa đảng.
B. Đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo, kiên trì theo con đường chủ nghĩahội.
C. tiến hành khi đất ớc lâm vào tình trạng không ổn định, khủng hoảng kéo dài.
D. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập quốc tế.
Câu 9: Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 -
1929), nên King Việt Nam đặc điểm nổi bật ?
A. Phát triển độc lập tự chủ, thị trường mở rộng ra nhiều nước.
B. sự chuyển biến hơn trước nhưng bị kìm hãm lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp.
C. Nền kinh tế bản chủ nghĩa du nhập.
MÃ ĐỀ: 501
D. Phát triển cân đối giữa các ngành.
Câu 10: Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không nằm trong phong trào Cần ơng (1885 - 1896) ?
A. Ba Đình.
B. Yên Thế.
C. Hương Khê.
D. Bãi Sậy.
Câu 11: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam mang tính chất cuộc cách mạng
A. dân chủ sản kiều cũ.
B. sản.
C. tu sàn.
D. dân tộc, dân chủ nhân dân.
Câu 12: Chiến dịch Biên giới (thu - đông 1950) chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) của Việt Nam đều nhằm
A. giữ vững thế chủ động chiến lược trên chiến trường.
B. tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực đối phương.
C. làm cho quân Pháp phải phân tán lực lượng để đối phó.
D. phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của thực dân Pháp.
Câu 13: Việc triều đình Huế với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) đã ảnh hưởng như thế nào đến cục diện cuộc k
háng chiến chống Pháp của nhân dân ta ?
A. Tạo điều kiện cho thực dân Pháp mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược.
B. Làm dấy lên phong trào phản đối Hiệp ước Giáp Tuất trên cả nước.
C. Cứu nguy cho số phận của quân Pháp, gây bất lợi cho nhân dân kháng chiến.
D. Triều đình Huế tiếp tục lấn sâu vào con đường thương lượng, đầu hàng.
Câu 14: Yếu tố quyết định để năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm con đường cứu ớc mới cho dân t
ộc Việt Nam
A. xuất phát từ yếu tố dân tộc: đất nước đang bị khủng hoảng về con đường cứu nước.
B. xuất phát từ yếu tố quê ơng: nơi truyền thống yêu nước đấu tranh bất khuất
C. xuất phát từ yếu tố nhân: sớm chí “đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào”.
D. xuất phát từ yếu tố thời đại: thế giới đang thay đổi trong thời đại đế quốc chủ nghĩa.
Câu 15: Mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hoá
A. cấu kinh tế của các ớc sự chuyển biến.
B. nguy đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc.
C. thúc đẩy sự phát triển hội hoá của lực lượng sản xuất.
D. đặt ra yêu cầu phải tiến hành cải cách để nâng cao tính cạnh tranh.
Câu 16: Lực lượng trang đầu tiên của cách mạng Việt Nam đội du kích
A. Bắc Sơn.
B. Đình Bảng.
C. Ba Tơ.
D. Nhai.
Câu 17: Từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam thể rút ra bài học kinh ng
hiệm nào để đảm bảo sự thắng lợi của cách mạng hiện nay ?
A. Đảng phải tập hợp các lực lượng yêu nước rộng rãi.
B. Đảng phải nắm bắt tình hình thế giới kịp thời.
C. Đảng phải linh hoạt kết hợp các biện pháp đấu tranh.
D. Đảng phải đường lối đúng đắn.
Câu 18: Chiến lược xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của sau Chiến tranh thế giới thứ hai chiến lược
A. toàn cầu hóa.
B. “Chiến tranh đặc biệt”.
C. Cam kết mở rộng”.
D. toàn cầu.
Câu 19: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) bước ngoặt đại của cách mạng Việt Nam đã chấm dứt
A. vai trò lãnh đạo của giai cấp sản Việt Nam.
B. vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam.
C. thời khủng hoảng về đường lối giai cấp lãnh đạo.
D. hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 20: Lực lượng quan trọng sử dụng trong thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968)
miền Nam Việt Nam
A. quân đội Sài Gòn.
B. quân viễn chinh Mĩ.
C. quân các nước đồng minh của Mĩ.
D. quân Mỹ đồng minh của Mĩ.
Câu 21: Hội nghị Ban Chấp hành Trung trong Đảng lần thứ 15 (1 -
1939) đã xác định phương hướng bản của cách mạng miền Nam ra sao?
A. Đấu tranh chính trị đòi - Diệm thi hành Hieepoj định Giơnevơ.
B. Đãu tranh trang kết hợp với đấu tranh chính trị để giành chính quyền.
C. Đầu tranh chính trị chủ yếu, kết hợp với đấu tranh trang.
D. Đấu tranh giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Câu 22: Nhiệm vụ của cách mạng nước ta sau khi Hiệp định Giơnevơ (1954) được kết
A. Thống nhất nước nhà đưa cả nước đi lên chủ nghĩa hội.
B. Tiến hành đồng thời cách mạng dẫn tộc dân chủ nhân dân miền Nam cách mạnghội chủ nghĩa
miền Bắc
C. tiến hành các mạnghội chủ nghĩa miền Bắc.
D. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam.
Câu 23. Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng (1858), tinh thần kháng chiến chống Pháp của quan quân
triều đình nhân dân ta như thế nào ?
A. Chỉ quan quản triều đình kháng chiến.
B. Nhân dân tỉch cực thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
C. Quan quân triều đình nhân dân cùng kháng chiến.
D. Chỉ nhân dân Đà Nẵng kháng chiến.
Câu 24: Đảng Cộng sản Việt Nam thể vận dụng những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc để giải quyết v
ấn đề cấp bách nào của đất nước hiện nay ?
A. Xây dựng phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướnghội chủ nghĩa.
B. Vấn đề chủ quyền biên giới, biển toàn vẹn lãnh thổ.
C. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
D. Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Câu 25: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) bùng nổ do chủ yếu nào dưới đây ?
A. Nước Đức muốn phục thù đối với hệ thống Hòa ước Vécxai - Oasinhtơn.
B. Do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
C. Chính sách trung lập của nước để phe phát xít được tự do hành động.
D. Thái độ thù ghét chủ nghĩa cộng sản của Đức, Italia, Nhật Bản Anh, Pháp, Mĩ.
Câu 26: Luận cương tháng của Lênin đã chỉ ra mục tiêu đường lối của Cách mạng tháng Mười Nga
(1917) chuyển từ
A. cuộc đấu tranh chính trị sang đấu tranh trang.
B. cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản.
C. cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Câu 27: Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, nhân dân ta đã giành được chính quyền từ
A. phát xít Nhật.
B. Pháp - Nhật và phong kiến tay sai.
C. phát xít Nhật và tay sai.
D. phong kiến.
Câu 28: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điểm khác biệt về hoàn cảnh lịch sử của Liên Xô với các nước Tây u là
A. phải vay nợ nước ngoài để khôi phục kinh tế.
B. chịu chi phối của trật tự hai cực lanta.
C. chịu tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.
D. bị Mĩ bao vây, cô lập.
Câu 29: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách nào dưới đây nhảm độc
chiếm thị trường Việt Nam ?
A. Cấm hàng hoá nước ngoài nhập vào thị trường Việt Nam.
B. Đánh thuế nặng vào hàng hoá nước ngoài nhập vào Việt Nam.
C. Khuyến khích sự phát triển, trao đổi của nền kinh tế nội thương.
D. Xóa bỏ thuế quan cho phép hàng hoá các nước nhập vào Việt Nam.
Câu 30: Điểm khác trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên (đầu năm 1930) với Luận cương chính trị (tháng 10 - 1930)
của Đảng là
A. lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức.
B. lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng Cộng sản.
C. xác định mối quan hệ giữa cách mạng Đông Dương với cách mạng thế giới.

Đề thi thử THPT quốc gia môn Lịch sử năm 2018

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc Đề thi thử THPT quốc gia môn Lịch sử năm 2018 Sở GD&ĐT Yên Bái, tài liệu gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm bài 50 phút, đề thi có đáp án. Mời các bạn học sinh và thầy cô cùng tham khảo.

----------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Đề thi thử THPT quốc gia môn Lịch sử năm 2018 Sở GD&ĐT Yên Bái. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Đánh giá bài viết
1 748
Sắp xếp theo

    Thi THPT Quốc gia môn Lịch sử

    Xem thêm