Giải SGK Khoa học tự nhiên 8 Thực hành đo năng lượng nhiệt bằng joulemeter
Giải Khoa học tự nhiên 8 KNTT bài 27: Thực hành đo năng lượng nhiệt bằng joulemeter được VnDoc sưu tầm và tổng hợp với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức. Mời các em cùng tham khảo để nắm được nội dung bài học
Giải SGK KHTN 8 Bài 27: Thực hành đo năng lượng nhiệt bằng joulemeter
Mở đầu trang 109 Bài 27 KHTN 8
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
- Giả sử đun sôi 1 kg nước ở 20oC, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, ta cần nhiệt lượng là Q = m.c.Δt = 1.4200(100 - 20) = 33600 (J)
- Để đo được năng lượng nhiệt đó người ta sử dụng joulemeter.
B/ Câu hỏi giữa bài
Trả lời:
Đo năng lượng nhiệt ở nhiệt độ ban đầu: Q1.
Đo năng lượng nhiệt ở nhiệt độ mới: Q2.
Tính hiệu của Q2 – Q1 sẽ xác định được năng lượng nhiệt mà nước trong nhiệt lượng kế nhận được khi bị đun nóng.
Em có thể 2 trang 111 KHTN 8: Tính được năng lượng nhiệt để đun sôi một lượng nước xác định.
Trả lời:
Tính năng lượng nhiệt để đun sôi một lượng nước xác định bằng cách sử dụng công thức: Q = m.c.(t2 – t1)
Trong đó c là nhiệt dung riêng của nước có giá trị bằng 4180 (J/kg.K); m là khối lượng chất lỏng; t2 là nhiệt độ lúc sau, t1 là nhiệt độ ban đầu.
-------------------------------------
Trên đây, VnDoc đã gửi tới các bạn Giải Khoa học tự nhiên 8 bài 27: Thực hành đo năng lượng nhiệt bằng joulemeter KNTT.
- Bài 28: Sự truyền nhiệt
- Bài 29: Sự nở vì nhiệt
- Bài 30: Khái quát về cơ thể người
- bài 31: Hệ vận động ở người
- Bài 32: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người
- Bài 33: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người
- Bài 34: Hệ hô hấp ở người
- Bài 35: Hệ bài tiết ở người
- Bài 36: Điều hòa môi trường trong của cơ thể người
- Bài 37: Hệ thần kinh và các giác quan ở người
- Bài 38: Hệ nội tiết ở người
- Bài 39: Da và điều hòa thân nhiệt ở người
- Bài 40: Sinh sản ở người