Lý do Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài là vì:
– Điều kiện tự nhiên thuận lợi:
– Điều kiện kinh tế – xã hội:
* Tuyến du lịch từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu hoạt động nhộn nhịp quanh năm do:
+ Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân (hơn 7 triệu dân), mức sống tương đối cao, số người làm dịch vụ và công nghiệp đông, nhu cầu về du lịch nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái lớn.
+ Từ Thành phố Hồ Chí Minh đi đến các trung tâm du lịch trên bằng đường bộ (quốc lộ 1, 51, 20), đường biển (đến Vũng Tàu, Nha Trang), đường không (đến Nha Trang, Đà Lạt), đường sắt (đến Nha Trang) rất thuận lợi.
+ Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn, dịch vụ du lịch được tổ chức tốt, có nhiều công ty du lịch lớn.
* Thuận lợi:
- Vị trí địa lí:
+ Nằm ở Đông Á, gần Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên và các nước Đông Nam Á- khu vực có nền kinh tế phát triển năng động giúp cho Nhật Bản có điều kiện giao lưu, buôn bán, mở rộng thị trường.
+ Cả 4 mặt đều giáp biển tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển: đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, giao thông vận tải biển, du lịch biển và khai thác khoáng sản biển.
- Địa hình: Có một số đồng bằng nhỏ, đất đai màu mỡ giúp để phát triển nông nghiệp.
- Bờ biển khúc khuỷu, bị chia cắt mạnh tạo thành nhiều vũng, vịnh thuận lợi để xây dựng các cảng biển. Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản, nơi các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, tạo nên ngư trường lớn với nhiều loài cá (cá ngừ, cá thu, cá mòi, các trích,...) giúp phát triển ngành khai thác thủy sản.
- Khí hậu: Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều. Phía Bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt đới tạo điều kiện để đa dang hóa cơ cấu cây trồng và vật nuôi.
- Sông ngòi: Chủ yếu là sông nhỏ, ngắn, dốc tạo nên tiềm năng thủy điện lớn.
- Khoáng sản: Có một số loại khoáng sản để phát triển công nghiệp như than đá, đồng, dầu mỏ, vàng...
* Khó khăn:
- Địa hình chủ yếu là núi, đồng bằng nhỏ, hẹp nên thiếu đất nông nghiệp.
Trên lãnh thổ có hơn 80 núi lửa đang hoạt động, mỗi năm có hàng nghìn trận động đất lớn, nhỏ gây ra nhiều thiệt hại về người và của.
- Thiên tai: bão, sóng thần,...
- Nghèo khoáng sản. -> Thiếu nguyên liệu cho phát triển công nghiệp.
Sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta là do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
- Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
- Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu.
- Sự quản lí còn lỏng lẻo. Khai thác bừa bãi.
- Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều
- Thứ nhất, nền kinh tế của một quốc gia áp dụng cho tất cả mọi người trong quốc gia đó
Một nền kinh tế bao gồm tất cả các hoạt động tiến hành xoay quanh hàng hóa, dịch vụ. Đó là hoạt động sản xuất, tiêu thụ và thương mại hàng hóa, dịch vụ trong một khu vực.
- Thứ hai, nền kinh tế của một quốc gia, khu vực thì đặc trưng cho quốc gia, khu vực đó
Việc học hỏi các nền kinh tế phát triển thực chất là học hỏi kinh nghiệm, cách thức thức tiếp cận thị trường với các quốc gia đó. Tuy nhiên cách thức áp dụng lại phải dựa trên tình hình thực tế của từng quốc gia, khu vực. Bởi nền kinh tế có sự phụ thuộc nhất định vào các yếu tố đặc trưng cho từng quốc gia. Nền kinh tế của một khu vực hoặc quốc gia cụ thể được điều chỉnh bởi các cuộc cách mạng về công nghệ, lịch sử văn minh và tổ chức xã hội, yếu tố địa lý và sinh thái, văn hóa và pháp luật,…
Như vậy, không có hai nền kinh tế giống hệt nhau cùng tồn tại. Cách thức hoạt động của các nền kinh tế phải dựa trên các điều kiện cơ bản của xã hội. Điều tạo ra các giá trị khác biệt, giúp tạo cơ sở phân biệt và so sánh hai hay nhiều nền kinh tế với nhau.
Tại các ốc đảo, nơi có nguồn nước lộ ra, người dân trồng cây ăn quả (cam, chanh và đặc biệt là cây chà là) và một số cây lương thực (lúa mạch,… ) trên những mảnh ruộng nhỏ. Do nguồn nước và thức ăn khan hiếm, đàn gia súc (dê, lạc đà,… ) được di chuyển từ nơi này đến nơi khác (chăn nuôi du mục). Để vận chuyển hàng hóa và buôn bán xuyên hoang mạc, người ta dùng sức của lạc đà
Nhờ tiến bộ của kĩ thuật khoan sâu, nhiều mỏ dầu khí lớn, các mỏ khoáng sản và các túi nước ngầm được phát triển; do đó, nhiều vùng hoang mạc đã thay đổi. Hoạt động du lịch cũng đem lại nguồn thu lớn cho người dân nơi đây.
Tuy vậy, biến đổi khí hậu và việc khai thác thiên nhiên không hợp lí của con người khiến diện tích hoang mạc ở châu Phi ngày càng mở rộng. Các nước trong khu vực đã có nhiều biện pháp như hợp tác để thành lập “vành đai xanh” chống lại tình trạng hoang mạc hóa,…
- Khu vực Đông Nam Á có thể sản xuất được nhiều nông sản là vì: Các nước ở Đông Nam Á có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó do điều kiện tự nhiên thuận lợi như đồng bằng phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nước tưới dồi dào và do truyền thống canh tác lâu đời.
- Giống nhau: Bề mặt tương đối bằng phẳng.
- Khác nhau:
+ Đồng bằng: độ cao dưới 200m so với mực nước biển, bằng phẳng, không có sườn.
+ Cao nguyên: độ cao trên 500m so với mực nước biển, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.
Nông nghiệp giữ vị trí thứ yếu trong nền kinh tế, vì: tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP hiện chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất nông nghiệp ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ và ngày càng bị thu hẹp.
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng chè lớn nhất nước nhờ những điều kiện thuận lợi:
- Chè là cây có nguồn gốc cận nhiệt, Trung du và miền núi Bắc Bộ có nền địa hình cao, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh và có nhiều diện tích đất feralit thích hợp để trồng chè.
- Có vùng trung du với các đồi thấp, thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh chè.
- Chè là cây trồng truyền thống, nhân dân có nhiều kinh nghiệm trồng chè.
Bạn tham khảo bài này: https://vndoc.com/tom-tat-ly-thuyet-dia-ly-11-bai-10-tiet-2-149499