5b. Tự do
6c. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
7b. Buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta
8c. Sau thất bại của cuộc tiến công lên Việt Bắc thu đông năm 1947
9c. Đảng Lao Động Việt Nam
Trong thời kỳ thực dân Pháp ở Việt Nam (1858-1945), chính sách khai thác thuộc địa của Pháp tập trung vào việc khai thác tài nguyên và lợi dụng lao động của người Việt Nam để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ của Pháp. Dưới đây là một số chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam:
Chính sách thuế: Áp đặt thuế cao đối với người dân Việt Nam, đặc biệt là thuế đất. Thu thuế từ việc khai thác tài nguyên, như khai thác gỗ, mỏ, đánh bắt cá, v.v.
Chính sách khai thác tài nguyên: Khai thác các loại tài nguyên thiên nhiên, như gỗ, cao su, than, quặng sắt, v.v. để phục vụ cho nhu cầu sản xuất của Pháp. Khai thác các loại tài nguyên biển, như hải sản, ngọc trai, v.v.
Chính sách lao động: Bắt buộc người dân Việt Nam phải lao động trong các dự án công trình của Pháp, như xây dựng đường sắt, đường bộ, cầu đường, v.v. Lợi dụng lao động của người Việt Nam để khai thác tài nguyên và sản xuất hàng hóa cho Pháp.
Chính sách giáo dục: Thực hiện chính sách giáo dục để kiểm soát và thay đổi tư tưởng của người dân Việt Nam, nhằm tạo điều kiện cho việc khai thác thuộc địa của Pháp. Xây dựng các trường học để đào tạo nhân lực phục vụ cho nhu cầu sản xuất của Pháp.
Tổng thể, chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam tập trung vào việc khai thác tài nguyên và lợi dụng lao động của người Việt Nam để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ của Pháp. Chính sách này đã gây ra nhiều tổn thất cho người dân Việt Nam và là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến cuộc kháng chiến chống Pháp của người Việt Nam.
Câu 8: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
Câu 9: Mục đích là để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra
Câu 10:
+ Các tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu được truyền bá vào nước ta qua sách báo Trung Quốc.
+ Bên cạnh đó, việc Nhật Bản đi theo con đường tư bản chủ nghĩa và trở nên giàu mạnh kích thích nhiều nhà yêu nước muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản.
+ Trong nước, những tri thức Nho học tiến bộ đã lao vào cuộc vận động cứu nước theo con đường dân chủ tư sản.
Câu 11: Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
Câu 12:
Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.
- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.
- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...
- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.
Câu 13: nửa cuối thế kỉ XIX
Giai đoạn | Diễn biên chính |
1858 - 1862 | - Chiều 31/8/1858, 3000 liên quân Pháp –Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng - 1/9/1858 quân Pháp và Tây Ban Nha nổ súng đánh Đà NẵngQuân ta chống trả quyết liệt buộc chúng phải tiến quân vào Gia Định - Ngày 17/2/1859, Pháp tấn công thành Gia Định, triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã - Ngày 24/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô chiếm Đại Đôn Chí Hoà, sau đó chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long. - Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho chúng nhiều quyền lợi |
1863 - trước 1873 | - Tháng 12/1863 thực dân Pháp mở cuộc tấn công vào căn cứ Tân Hoà - Từ ngày 20 đến 24/6/1867, quân Pháp chiếm các tỉnh miền TâyNhân dân sáu tỉnh Nam Kì nổi lên khởi nghĩa khắp nơi bằng nhiều hình thức |
1873 - 1884 | - 20/11/1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.Quân ta đánh trả nhưng thất bại, Pháp nhanh chóng chiếm cá tỉnh phía Bắc. - Ngày 21/12/1873, khi Pháp đánh ra Cầu Giấy bị quân ta phục kích và giành chiến thắngTriều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất, theo đó, Pháp rút khỏi Bắc Kì, triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp. - 25/4/1882, Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước, quay lại đánh chiếm Bắc Kì. - 19/5/1883, quân ta tiếp tục giành thắng lợi ở Cầu GIấy lần thứ hai, khiến Pháp hoang mang bỏ chạy. - Cuối tháng 7/1883, nhân cơ hội nước ta đang lục đục, Pháp tấn công vào Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế. |
- Văn minh Văn Lang – Âu Lạc ở Việt Nam thuộc giai đoạn cổ đại của lịch sử văn minh thế giới. Vì: văn minh Văn Lang – Âu Lạc hình thành và phát triển trong khoảng nửa cuối thiên niên kỉ I TCN; khi cư dân Việt cổ bước đầu xây dựng những nhà nước đầu tiên của mình tại lưu vực các dòng sông lớn ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung bộ Việt Nam hiện nay.
-Văn minh Đại Việt ở Việt Nam thuộc giai đoạn trung đại của lịch sử văn minh thế giới. Vì: văn minh Đại Việt tồn tại và phát triển trong khoảng thời gian từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX, khi mà người Việt xây dựng được những nhà nước độc lập, tự chủ, phát triển hùng mạnh trên các lĩnh vực và đạt được những thành tựu cao hơn về văn hóa.
Tại Quảng trường Ba Đình, vào ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập lịch sử do chính Người chuẩn bị để trịnh trọng tuyên bố trước toàn thể thế giới cùng toàn bộ nhân dân cả nước về sự ra đời của một nhà nước mới: Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
14. B. Kinh tế Nhà nước chưa được củng cố tương ứng với vai trò chủ đạo
15. B. Kế hoạch 5 năm (1986 – 1990)
16. C. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới là phù hợp
17. D. Phát triển kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước.
18. A. Đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diện, tình hình thế giới có nhiều thuận lợi
19. D. Từng bước đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội
20. D. Chuyển từ nên kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường
21. D. đất nước đang khủng hoảng kinh tế trầm trọng
22. A. Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội