Một số điểm tương đồng:
- Ảnh hưởng từ Trung Quốc: Cả Việt Nam và nhiều quốc gia Đông Nam Á đều có ảnh hưởng mạnh mẽ từ nền văn minh Trung Quốc, đặc biệt là trong lĩnh vực ngôn ngữ, tôn giáo, triết học, và văn học. Điều này là do sự chi phối của Trung Quốc trong khu vực suốt hàng thế kỷ, đặc biệt là trong thời kỳ nhà Đường và nhà Tống.
- Tôn giáo: Cả Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á đều có sự phát triển mạnh mẽ của các tôn giáo như đạo Phật, đạo Thiên Chúa giáo, và đạo Hồi. Những tôn giáo này đã có ảnh hưởng đến văn hóa, nghệ thuật và triết học của các quốc gia trong khu vực.
- Nghệ thuật và kiến trúc: Các quốc gia Đông Nam Á đều có nền nghệ thuật và kiến trúc phong phú và độc đáo, với nhiều ảnh hưởng từ các nền văn minh khác nhau. Các quốc gia như Indonesia, Malaysia, và Philippines có những kiến trúc độc đáo với ảnh hưởng từ văn minh Islam, trong khi Việt Nam có nhiều kiến trúc đẹp mắt và phong phú với ảnh hưởng từ văn minh Khmer và Trung Hoa.
Văn minh Đại Việt là một trong những giai đoạn văn hóa độc đáo và phát triển mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam trong lịch sử. Văn hóa Đại Việt được hình thành từ những tư tưởng, giá trị, tín ngưỡng, phong tục, tập quán... của người Việt Nam, được phản ánh qua các tác phẩm văn học, kiến trúc, mỹ thuật, đồ gốm sứ, đồ thủ công mỹ nghệ, hình tượng vua chúa, các nghi lễ tôn giáo, tài liệu lịch sử... Điểm đặc trưng của văn minh Đại Việt là sự kết hợp giữa nền văn hóa Việt Nam truyền thống và ảnh hưởng từ các nền văn hóa lân cận như Trung Hoa, Ấn Độ, Campuchia, Indonesia, v.v.
Câu 1:
Quy định về bảo vệ thông tin cá nhân: Người sử dụng mạng xã hội cần tuân thủ các quy định về bảo vệ thông tin cá nhân của mình, đồng thời không được lợi dụng thông tin cá nhân của người khác một cách trái phép.
Quy định về sở hữu trí tuệ: Người sử dụng mạng xã hội cần tuân thủ các quy định về sở hữu trí tuệ của người khác, không sao chép, phát hành hay sử dụng
Xem toàn bộ lý thuyết Bài 20: Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp tại https://vndoc.com/ly-thuyet-lich-su-12-bai-20-cuoc-khang-chien-toan-quoc-chong-thuc-dan-phap-ket-thuc-1953-1954-147448#mcetoc_1e8to44lu9
Vì sau 1975, đất nước thống nhất, do đó cần phải có quốc hội chung do nhân dân hai miền Nam - Bắc bầu ra để lãnh đạo nhân dân xây dựng và bảo vệ đất nước.
Tham khảo nội dung chi tiết về cuộc khởi nghĩa Hương Khê tại https://vndoc.com/khoi-nghia-huong-khe-199309#mcetoc_1g1ier3pr4p
Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta là:
-Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu.
-Việt Nam lại là nước có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên.
-Chế độ phong kiến ở Việt Nam lại đang ở vào giai đoạn khủng hoảng, suy yếu
Nguyên nhân sâu xa:
- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.
- Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài. Nội lực đất nước yếu kém trên mọi lĩnh vực.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
=> Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
- Sau Hiệp ước Hácmăng 1883 và Hiệp ước Patơnốp 1884, thực dân Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ lên Bắc kì và Trung kì.
- Phong trào kháng chiến của nhân dân ta tiếp tục phát triển.
- Những hành động của phe chủ chiến nhằm chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy chống Pháp giành chủ quyền
- Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến , Tôn Thất Thuyết phải ra tay trước.
- Đêm 4 rạng 5 – 7 – 1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình tấn công Pháp ở toà Khâm sứ và đồn Mang Cá.
- Sáng ngày 6 – 7 – 1885, quân Pháp phản công kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi cùng triều đình rút khỏi kinh thành lên Sơn Phòng, Tân Sở ( Quảng Trị )
- Ngày 13 – 7 – 1885, Tôn Thất Thuyết đã lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
-Lý Thường Kiệt kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa để:
+Giữ mối quan hệ giữa 2 nước ( để 2 nước không còn xung đột nữa mà 2 nước luôn được hòa bình.)
+ Giữ lòng tự trọng cho nước Trung Quốc.