Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
ch: chông chênh, chăm chỉ, chong chóng, chồng chất,...
tr: trăng trắng, tròn trịa, trốn tránh, tròn trĩnh. trơn tru,..
ăn:khăn mặt,bắn súng,may mắn,đồ ăn.....
ăng:mặt trăng,lắng nghe,tung tăng.....
oat:hoạt hình,hoạt động....
oăt:thoăn thoắt,loặt choặt....
Các bước viết văn nghị luận :
A Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nêu
B Thân bài
- Giải thích vấn đề
- Nêu hiện trạng (ví dụ) liên quan đến vấn đề
- Nguyên nhân dẫn đến
- Hậu quả xảy ra
- Giải pháp
- Bài học rút ra
C Kết bài
Nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề/hiện tượng được nêu
Xem thêm...-Nêu được cách cư xử của Mạnh : Cảm thông , chia sẻ và tôn trọng với những người bất hạnh , kém may mắn
-Nếu là Mạnh thì em cũng sẽ làm như bạn bởi vì chỉ có tình yêu mới làm rung động trái tim con người , từ trái tim mới chạm đến trái tim vì vậy hành động của Mạnh đã khiến cậu như lớn hơn , chững chạc hơn , tấm lòng bao dung , yêu thương con người của cậu vì thế mà rộng ra mãi
Cách gieo vần chân:
Vần chân là hình thức gieo vần được sử dụng phổ biến nhất trong thơ ca. Vần chân thường được gieo vào cuối dòng thơ và có tác dụng đánh dấu cho sự kết thúc của dòng thơ, từ đó tạo nên mối liên kết chặt chẽ giữa các dòng thơ.
Ví dụ 1:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”
-> Gieo vần chân: ơi - vơi
Ví dụ 2:
"Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng gieo bụi"
(Xuân Diệu)
-> Gieo vần chân: hàng - trang
Cách gieo vần lưng
Vần lưng là vần thường được gieo ở giữa dòng thơ. Vần lưng được xem là một hiện tượng đặc biệt của vần luật Việt Nam. Điều đó đã làm giàu thêm nhạc điệu của tiếng Việt và câu thơ Việt Nam.
Ví dụ 1:
"Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát"
-> Gieo vần lưng: xưa - trưa
Ví dụ 2:
"Tiếng ngọc trong veo
Chim gieo từng chuỗi
Lòng chim vui nhiều
Hát không biết mỏi."
-> Gieo vần lưng: veo - gieo
Xem thêm...- s: sạch sẽ, sạch đẹp, sạch bóng,...
- x: xa xôi, xấu xí, màu xanh, xinh xắn,...
- s: suối, sỏi, ốc sên, xương sống, sông, cây si, hộp sữa,....
- x: xương rồng, xa xôi, xấu xí, xương sống, xạ đen, xạ thủ,....
im: gỗ lim, lim dim, mím môi, con nhím,..
iêm: kiếm tìm, chiếm đoạt, kiếm, châm biếm,
Tác dụng của ngôi kể thứ nhất
Giúp câu chuyện trở nên chân thực hơn, giàu sự tin tưởng hơn
Giúp nhân vật bộc lộ được tâm trạng, tình cảm dễ dàng hơn
Giúp người đọc hiểu rõ về nhân vật hơn
Kể theo ngôi thức ba: người kể tự giấu mình đi và gọi tên các nhân vật theo tên của chúng. Cách kể này giúp người kể có thể kể chuyện một cách linh hoạt, tư do những gì diễn ra với nhân vật.
Xem thêm...Em học được sự tự tin khi nói trước lớp từ bạn Minh. Em muốn học bạn điều đó vì sự tin tin giúp em mạnh dạn phát biểu hơn trong giờ học.
iu: dìu dắt, níu kéo, líu lo, rìu, hiu hiu,...
ưu: quả lựu, mưu cầu, lựu đạn, khứu giác...
Mở bài trực tiếp tả con chó: Nhà em có nuôi một chú chó tên Bông
Mở bài gián tiếp tả về con chó: Từ còn nhỏ em đã rất yêu thích các loài động vật. Vì vậy nhân dịp sinh nhật bố đã tặng cho em một chú chó.
yêm: áo yếm, yếm đào, yểm trợ…
iêng: tiếng nói, củ riềng, niềng răng, linh thiêng, giếng nước, cái miệng…
Đồng nghĩa với chăm chỉ: siêng năng, cần cù, chịu khó
Đồng nghĩa với kiên nhẫn: kiên trì, bền bỉ, bền chí
Thức khuya, đêm khuya, cảnh khuya, sao khuya, thắp khuya, khuya, đèn khuya,