Hoa ơi!
Cậu đã đọc xong cuốn truyện “Hoàng Tử bé” chưa? Nếu xong rồi thì mai cậu cho tớ mượn với nhé! Tớ hứa sẽ giữ gìn thật cẩn thận và sớm trả lại cậu.
Cảm ơn cậu.
Trường của em là một ngôi trưỡng đã thành lập và xây dựng rất nhiều năm trước, từ những ngày bố mẹ em vẫn còn đang là những đứa trẻ. Cũng như bao ngôi trường khác, trường em có một truyền thống luôn được giữ gìn, đó là truyền thống hiếu học. Dù có trải qua bao năm tháng, sương gió có thể làm cho những viên gạch ngói sờn đi, hàng cây xanh đã in hằn vết tích của năm tháng, của từng lứa học sinh trên thân mình, hay cả những người giáo viên tuổi tác cũng lớn dần theo thời gian, thì các thầy cô vẫn luôn dìu dắt từng thế hệ học trò noi theo truyền thống hiếu học, chăm chỉ xây dựng môi trường học tập tích cực, lành mạnh và truyền tải những kiến thức bổ ích cho chúng em. Thế hệ chúng em và rất nhiều đàn anh, đàn chị đi trước đã tham gia thi và mang về những thành tích cao trong các kì thi học sinh giỏi toàn cụm, thành phố. Bản thân em cũng luôn cố gắng trau dồi kiến thức để chuẩn bị cho hành trang sau này trong cuộc đời học sinh. Em mong rằng cả ngay cả khi chúng em đã tốt nghiệp, thì mái trường thân thương này với những lứa học sinh tiếp nối chúng em vẫn sẽ giữ gìn truyền thống hiếu học tốt đẹp này.
Hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông mang tên Hội khỏe Phù Đổng vì:
- Đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, học sinh, lứa tuổi của Thánh Gióng. Đặt tên như vậy là để tưởng nhớ và noi gương người anh hùng cứu nước nhỏ tuổi.
- Mục đích của Hội khỏe Phù Đổng là động viên học sinh rèn luyện sức khỏe để học tập tốt, lao động tốt, góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước.)
Những truyện có liên quan đến lịch sử đó là:
- Vào đời vua Hùng thứ sáu, giặc Ân sang xâm phạm bờ cõi nước ta.
- Đền thờ Phù Đổng Thiên Vương được lập tại làng Gióng (làng Phù Đổng) và hàng năm có lễ hội.
- Những ao hồ liên tiếp có thật được lý giải là do vết chân ngựa
- Bụi tre đằng ngà ngả màu vàng óng được lý giải là do ngựa thét ra lửa làm cháy tre
- Làng Cháy được lý giải là do ngựa thét ra lửa, thiêu cháy một làng
Các sự việc chính nhìn chung khá đầy đủ. Tuy nhiên còn thiếu sự việc quan trọng là một tối ngồi, thấy bé Đản trỏ cái bóng của mình mà bảo đó là cha Đản lại đến, Trương Sinh hiểu ra vợ bị oan. Đấy là chi tiết cởi nút. Bé Đản gieo mối nghi ngờ thì chính bé là người gỡ mối nghi ngờ đó một cách tự nhiên, hợp lí.
Nói về danh lam thắng cảnh Đền Trần
Nước Việt Nam ta có rất nhiều danh lam thắng cảnh đẹp. Ở mỗi nơi là có một danh lam thắng cảnh có vẻ đẹp khác nhau. Trong đó phải kể đến danh lam thắng cảnh Đền Trần. Đây là nơi mà rất nhiều dự khách trong và ngoài nước đến.
Đến Năm Định là phải ghé nơi đây. Đền Trần được xây dựng từ năm 1695. Đền Trần là một quần thể đền thờ tại đường Trần Thừa thành phố Nam Định. Nhìn từ xa ta có thể thấy kiến trúc của đền vô cùng đặc biệt. Nơi đây là nơi thờ các vị vua nhà Trần và các quan lại có công lớn trong việc giúp các vị vua nhà Trần cái quản đất nước. Nơi đây có quy mô khá rộng. Tổ chức nhiều lễ hội trong năm nhằm nhớ ơn.
Trước khi vào đền, phải qua hệ thống cổng ngũ môn. Trên cổng ghi các chữ Hán Chính nam môn và Trần Miếu. Bước vào bên trong ta có thể thấy được nhiều điều thú vị. Đầu tiên là Đền Trần bao gồm tận 3 công trình kiến trúc chính là đền Thiên Trường , đền Cố Trạch và đền Trùng Hoa. Nếu bạn chưa đến đây thì cứ nghĩ chỉ có một đền thờ thôi. Dù có ba đền thờ thì cũng chỉ với mục đích duy nhất là thờ các vị vua nhà Trần. Đa số các đền này đều rộng ngang nhau. Mỗi đền gồm tòa tiền đường 5 gian, tòa trung đường 5 gian và tòa chính tẩm 3 gian. Nối tiền đường và trung đường là kinh đàn và 2 gian tả hữu. Ta có thể tham quan kĩ hơn và biết được nhiều thứ. Từ những vị vua quan lại của nhà Trần tất cả đều nằm trong Đền Trần. Phong cảnh ở đây cũng rất đẹp và nhiều cây cối. Hằng năm có rất nhiều người đến đây tham quan.
Hãy đến với đền Trần một lần khi ra Năm Định. Bạn chắc chắn sẽ không hối tiếc khi đến đây đâu.
-“Mẹ – một đời tần tảo lam lũ sớm khuya vì chúng con” một chân lí vô cùng đúng đắn đã được nhà thơ Trần Quốc Minh khắc họa đậm nét qua bài thơ “Mẹ”.
– Đoạn thơ thể hiện sự vất vả lo toan chịu thương chịu khó của người mẹ để đổi lấy những giấc ngủ ngon lành cho con . Người mẹ đã phải thức trắng đêm trông nom chăm sóc cho con từ bữa cơm đến giấc ngủ nào là quạt cho con vào mỗi đêm hè nóng bức hay là ngồi để dỗ dành con khi con cất tiếng khóc …..
-Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong hai câu thơ “Những ngôi sao thức ngoài kia ,Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” nhằm gợi ra một không gian vô cùng khuya khoắt để diễn tả nỗi lo lắng cho con đến tận khuya mà mẹ vẫn không ngủ. Ở hai câu tiếp theo tác giả cũng đã so sánh hình ảnh mẹ với ngọn gió “mẹ là ngọn gió của con suốt đời” kết hợp với câu thơ thứ ba đã cho ta thấy giấc ngủ ngon lành của con là nhờ có làn gió mát từ đôi bàn tay gầy guộc của mẹ.
– Đoạn thơ đã ca ngợi công lao to lớn trời biển mênh mông của mẹ đối với đứa con. Đồng thời đây cũng như là lời cảm ơn bày tỏ lòng kính trọng của những người con với mẹ của mình
– Qua đoạn thơ này em càng thêm yêu mẹ của mình hơn nữa sẽ cố gắng sống sao cho tốt để không phụ công lao to lớn của mẹ. Đoạn thơ còn giúp em thêm biết trân trọng những giây phút được sống trong tình yêu thương của người mẹ
Hôm nay là ngày lớp em tổ chức liên hoan cuối năm. Trong lớp em, ai cũng buồn vì phải tạm biệt lớp 3 thân mến của chúng mình. Em nhớ lại những kí ức của mình hồi còn học lớp 3. Có những lần em được điểm kém nhưng có bạn bè ản ủi, động viên lần sau sẽ cố gắng hơn. Lại nhớ đến lúc cô giảng bài, giọng nói của cô trong trẻo như tiếng hát. Còn những lúc chơi đùa cùng bạn bè thật vui vẻ biết mấy. Giờ thì phải xa nhau, lòng em buồn trĩu. Dù sao hôm nay cũng là một ngày rất đặc biệt đối với em vì vậy em không thể quên nó. Mong sao cho tụi em sớm được đến lớp để gặp lại bạn bè, thầy cô.
Tham khảo đáp án ở đây nè bạn https://vndoc.com/soan-bai-hen-ho-voi-dinh-menh-canh-dieu-321872
Bạn theo dõi đáp án ở đây này https://vndoc.com/soan-bai-phan-tich-bai-tho-viet-bac-canh-dieu-321861
- Qua văn bản Phân tích bài thơ “Việt Bắc”, tác giả Nguyễn Văn Hạnh muốn làm sáng tỏ bài thơ Việt Bắc là bài ca tâm tình, rất tiểu biểu cho hồn thơ, cho phong cách của nhà thơ Tố Hữu.
- Vấn đề ấy được nêu ở đoạn văn đầu trong phần 2 của bài viết: “Việt Bắc ngọt ngào, đằm thắm, là một bài ca tâm tình…”