- Xuất thân: Người nông dân trong "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" là người nông dân nghèo bị áp bức, bị bóc lột và chứng kiến cảnh đất nước rơi vào tay giặc trước sự bất lực của triều đình.
- Vẻ đẹp của người nông dân :
+ Ở văn học trung đại, người nông dân hiện lên với vẻ đẹp của sự chăm chỉ, cần mẫn, kiên trì, chịu thương chịu khó, hiền lành, chất phác.
+ Người nông dân trong "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" tuy cũng có vẻ ngoài chân chất, mộc mạc, tuy nhiên ở họ sáng lên vẻ đẹp của người chiến sĩ, anh dũng, gan trường, bất chấp hiểm nguy vì Tổ quốc.
- Tư tưởng :
+ Người nông dân trong văn học trung đại cũng như bao quần thần, họ mang nặng tư tưởng trung quân ái quốc .
+ Người nông dân trong "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" đã có sự thay đổi lớn về mặt tư tưởng khi vua chỉ là bù nhìn, đi ngược lại với quyền lợi của người dân. Tình yêu nước đối lập với lòng trung vua.
- Hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân được miêu tả bằng bút pháp tả thực:
a. Trước khi giặc đến:
+ Xuất thân: là những người nông dân nghèo khó “cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó”
+ Cuộc sống: gắn bó với công việc ruộng đồng: việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy vốn quen làm...
+ Sử dụng từ láy "cui cút" tái hiện cuộc sống chịu khó, lam lũ, bao lo toan, vất vả nhưng vẫn nghèo túng của những người nông dân
→ Bản tính hiền lành, chất phác của người nông dân
+ Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ,…
→ Xa lạ, không hiểu biết với công việc nhà binh, chiến tranh.
b. Khi kẻ thù xâm phạm đất nước:
+ Tâm trạng lo âu, hồi hộp luôn trong trạng thái bất ổn của người nông dân
+ Lòng căm thù giặc tột cùng gian: hơn 10 tháng, đã 3 năm đến mức phản ứng tự nhiên mà quyết liệt: muốn tới ăn gan, muốn ra cắn cổ,...
+ Nhận thức: “một mối xa thư đồ sộ”, “ hai vầng nhật nguyệt chói lòa”
→ Nhận thức về trách nhiệm của mình trước hoàn cảnh đất nước.
+ Hành động: “Nào đợi ai đòi, ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình”; “chẳng thèm trốn ngược, trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ”
→ Tâm thế mới: tự nguyện bổ sung vào đội quân chiến đấu với quyết tâm.
c. Trong “ trận nghĩa đánh Tây”:
+ Những người nghĩa sĩ nông dân vốn chẳng được huấn luyện, vũ khí chiến đấu chính là những nông cụ thô sơ
+Tinh thần dũng cảm, kiên cường, quật cường, xả thân
→ Tư thế hiên ngang, tinh thần quả cảm của nghĩa sĩ
- Thái độ A-ya khi đối mặt với căn bệnh nan y khiến em vô cùng xúc động, cảm phục, ngưỡng mộ với cô gái đầy nghị lực ấy. Kito Aya chưa từng muốn buông xuôi, cô luôn hy vọng về một cuộc sống như trước đây, được khỏe mạnh và tự do làm mọi điều mình thích. Dù căn bệnh quái ác ấy đã lấy đi khả năng vận động của cô nhưng không thể lấy đi vẻ đẹp đầy lạc quan, tích cực luôn hướng tới cuộc sống của cô thiếu nữ A-ya này.
- Qua câu chuyện của A-ya đã truyền tải thông điệp ý nghĩa với cuộc sống của bản thân mỗi người độc giả: hãy trân trọng cuộc sống hiện tại mình đang có và luôn nỗ lực hướng tới cuộc sống vì chúng ta vẫn còn rất may mắn hơn so với rất nhiều người khác.
Mình thấy ở bài này có đáp án nè https://vndoc.com/soan-bai-quyet-dinh-kho-khan-nhat-canh-dieu-321650
Bạn tham khảo đáp án ở đây nè https://vndoc.com/soan-bai-quyet-dinh-kho-khan-nhat-canh-dieu-321650
Theo em, tác giả đã đưa ra một vấn đề rất quan trọng và ý nghĩa đối với xã hội hiện nay. Thông qua bài phóng sự đã giúp người đọc thấm thía hơn những nỗi vất vả, mất mát của các chiến sĩ nhà giàn và gia đình của họ, bài viết đã lay động đến trái tim người đọc. Vì vậy bài phóng sự như một lời kêu gọi, thức tỉnh mọi người trong xã hội cần có lòng biết ơn và luôn nhớ đến những con người đã và đang ngày đêm đối mặt hiểm nguy để bảo vệ Tổ quốc.
Bạn tham khảo ở đầy nè https://vndoc.com/soan-bai-khuc-trang-ca-nha-gian-canh-dieu-321646
- Văn bản đã sử dụng biện pháp kết hợp giữa tính phi hư cấu với một số thủ pháp nghệ thuật như miêu tả, trần thuật,...
- Dẫn chứng:
+ Đoạn văn “Những cơn bão năm 1990,1996,...Đó là những bức điện cuối cùng mà Sở Chỉ huy quân chủng nhận được”. Tính phi hư cấu thể hiện qua các con số cụ thể như bão cấp 11, 12; năm 1990, 1996, 1999, 2000. Thủ pháp trần thuật thể hiện qua câu chuyện Đại tá Chấn kể lại. Thủ pháp miêu tả “lần lượt thụi và thốc những cú ác liệt”; “bão không thay đổi sức gió”,...
+ Đoạn văn: “Đó là ngày 13-12-1998,...Nguyễn Đứa Hanh,v.v..”. Tính phi hư cấu thể hiện qua ngày tháng cụ thể và tên của những chiến sĩ đã hi sinh. Thủ pháp trần thuật thể hiện qua diễn biến câu chuyện về trận bão số 8 năm 1998. Thủ pháp miêu tả : “chòi sắp đổ vẫn bình tĩnh” ; “cuốn là cờ Tổ quốc vào người”,...
Bạn theo dõi đáp án ở đây nè https://vndoc.com/soan-bai-khuc-trang-ca-nha-gian-canh-dieu-321646
Mình thấy ở bài này có đáp án https://vndoc.com/soan-bai-khuc-trang-ca-nha-gian-canh-dieu-321646
Tác giả đã bày tỏ thái độ và cảm xúc ngưỡng mộ, ngợi ca những người chiến sĩ, mà đặc biệt là tướng Nam và quân của ông, đã góp phần to lớn vào việc thiết kế nên những nhà giàn kiên cố như hiện nay, điều đó, làm nên cái neo vững chãi chủ quyền biển đảo và cơ sở để xây dựng, sân bay, thành phố biển sau này