Cột 3: tách 8 thành:
8 = 1 + 7
8 = 2 + 6
8 = 3 + 5
8 = 4 + 4
Cột 4: tách 7 thành:
7 = 1 + 6
7= 2 + 5
7 = 3 + 4
7 = 4 + 3
7 = 5 + 2
7 = 6 + 1
bài 20
- 6 hình tam giác: 2 xanh, 2 đỏ, 2 xanh+vàng+đỏ
- 5 hình vuông: 2xanh+đỏ; 2 vàng, hình to
- 4 hình chữ nhật: các nửa hình vuông: trên, dưới, trái, phải
Kim Lân là một trong những nhà văn hiện thực nổi tiếng trong nền văn học Việt Nam. Ông là cây bút chuyên viết về đề tài người nông dân và vùng quê ở Việt Nam. Một trong số những tác phẩm nổi tiếng được nhiều người biết đến của ông đó là truyện ngắn Làng. Truyện kể về nhân vật ông Hai, cùng với tình yêu ngôi làng Chợ Dầu tha thiết, song song với đó là tình yêu đất nước, một lòng với cách mạng.
Ông Hai là một người nông dân yêu làng tha thiết. Ông luôn tự hào về làng Chợ Dầu - ngôi làng kháng chiến - quê hương ông. Mặc dù trong thời gian kháng chiến, ông phải đi tản cư ở nơi khác nhưng không lúc nào ông nguôi ngoai nhớ về làng, ở đâu có đài báo đưa tin là ông lại nghe ngóng tin tức về làng Chợ Dầu. Khi nghe tin làng ông theo giặc, ông như điếng người. Ông cảm thấy xấu hổ, tủi và nhục nhã vì ngôi làng quê hương của ông, nơi mà ông luôn tự hào là ngôi làng kháng chiến giờ đây lại đi theo lũ giặc cướp nước. Ông cứ cúi gằm mặt mà đi, tưởng như mình đang mất đi thứ gì quý giá lắm, thứ mà mình hằng mong nhớ, trân trọng. Ông trở nên chán nản, thất vọng. Ông Hai chẳng dám đi đâu, cứ quanh quẩn, nằm vật ra giường, nước mắt giàn dụa. Ông cảm thấy thất vọng về ngôi làng và những người ở lại chiến đấu.
Tình yêu làng của nhân vật ông Hai được thể hiện rõ nhất qua những diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc được cải chính. Lúc nghe tin nhà bị giặc đốt, làng bị xâm chiếm, ông vui sướng, xem việc nhà bị Tây đốt là niềm tự hào bởi đó là minh chứng cho sự trong sạch, sự trung thành của gia đình ông, của quê hương ông với cách mạng, với kháng chiến. Cái nét mặt vừa buồn thui, chán nản, mệt mỏi trước đó giờ đã tươi tỉnh và rạng rỡ hẳn lên. Ông Hai vui vẻ ra đường mua bánh về chia cho những đứa con thân yêu của mình, rồi ông đi đây đó khoe với những người ông gặp cái tin nhà bị Tây đốt bằng niềm hồ hởi như một đứa trẻ vừa được ai đó khen tặng. Có thể thấy rằng ông đã đặt tình yêu nước trên cả những tình cảm, lợi ích cá nhân, gia đình.
Bằng tình huống truyện mở nút cùng với cách xây dựng nhân vật qua điệu bộ, cử chỉ, hành động, nhà văn Kim Lân đã làm sáng bừng vẻ đẹp trong phẩm chất của nhân vật. Qua đó, cũng bày tỏ niềm trân trọng của tác giả dành những người nông dân Việt Nam chân chất, thật thà, yêu cách mạng.
ăn: Con trăn, khăn tay, bài văn, săn bắn, ăn uống, may mắn...
ăng: mặt trăng, lo lắng, màu trắng, tung tăng, măng trúc, năng nổ,...
oat: loạt xoạt, hoạt hình, hoạt động, lục soát, ...
oăt: thoăn thoắt, loắt choắt, nhọn hoắt, oắt con, thoắt ẩn thoắt hiện...
Tranh 2:
7 - 3 = 4
Bài toán: Có 7 bạn chơi bập bênh, 3 bạn đi về trước, hỏi còn lại mấy bạn đang chơi?
7 - 4 = 3
Bài toán: Có 7 bạn đang chơi bập bênh, một số bạn về trước thì còn lại 4 bạn đang chơi. Hỏi mấy bạn đã đi về?