- Dù ai nói ngã nói nghiêng. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Muốn ăn phải lăn vào bếp.
- Có thân phải lập thân.
5n + 14 ⋮ n + 2
5n + 10 + 4 ⋮ n + 2
5(n + 2) + 4 ⋮ n + 2
Vì 5(n + 2) ⋮ n + 2
=> 4 ⋮ n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(4) = { 1; 2; 4; -1 -2; -4 }
=> n thuộc { -1; 0; 2; -3; -4; -6 }
Bài 3:
* Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài):
Tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. Vị ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ.
Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên . Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
* Trong văn bản Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến):
Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn. Vị ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ. Thằn Làn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ. Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
(12-)+836464527854564748464673646374536736453746543764537365336745364535635535363653535546435636535646536636536477463647454563635366464646645364664454646635546467564646
Ý nghĩa câu nói của Dế Choắt trước khi ra đi:
Trước khi ra đi, Dế Choắt nói với Dế Mèn: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình”. Lời nói này của Dế Choắt như một bài học cho thói hung hăng, kiêu ngạo của Dế Mèn. Nếu không chịu thay đổi mình, cứ ỷ lại và ngạo mạn, hung hăng thì sẽ có ngày gặp phải những kẻ khác mạnh hơn mình, coi thường mình rồi sớm muộn cũng sẽ mang vạ vào mình.
Trong kho tàng thơ ca, ca dao tục ngữ Việt Nam, các chủ đề rất phong phú và đa dạng. Nó không chỉ mang màu sắc, giản dị, mà còn truyền tải nhiều thông điệp, lời khuyên răn ý nghĩa. Và không thể không kể đến một bài thơ rất ay về công ơn cha mẹ:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
Ở hai câu thơ đầu nói về công cha, nghĩa mẹ. Tức là công ơn cha mẹ đã sinh ra, dưỡng dục ta tên người. Cha mẹ là người cho ta cuộc sống, cho ta được ăn học đầy đủ. Công ơn ấy lớn lao như núi Thái Sơn đồ sộ hùng vĩ, như nước đầu nguồn tinh khiết chẳng bao giờ cạn. Những hi sinh, vất vả của cha mẹ vì ta, cho ta lớn lao đến mức chẳng có gì sánh bằng, nó là vô tận, là những điều mà phận làm con cái chúng ta phải ghi nhớ.
Còn ở hai câu sau, đó là những câu thơ nói về đạo hiếu, đạo làm con. Hai câu thơ răn dạy ta phải biết ơn cha mẹ, phải hiếu thảo, làm tròn chữ hiếu với cha mẹ. Phận làm con cái, phải luôn ghi nhớ công cơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, không được làm gì để cha mẹ buồn. Khi lớn lên phải báo hiếu cha mẹ, để cha mẹ hưởng phúc con cháu tuổi già.
Ta có thể thấy, tình cha mẹ không bao giờ và cũng không có gì có thể thay thế được. Từ đó, ông cha ta khuyên mỗi người chúng ta phải làm tròn chữ hiếu để bù đắp cho cha mẹ.