Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
quyen trinh Văn học lớp 6

Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu: a) Khách giật mình

Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu sau:

a. Khách giật mình.

b. Lá cây xào xạc.

c. Trời rét

Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong các câu trên. Sau đó so sánh để làm rõ sự khác biệt giữa câu mở rộng và câu trước khi mở rộng.

4
4 Câu trả lời
  • Chanaries
    Chanaries

    Bài 3:

    * Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài):

    Tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. Vị ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ.

    Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên . Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.

    * Trong văn bản Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến):

    Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn. Vị ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ. Thằn Làn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ. Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.

    Trả lời hay
    1 Trả lời 07/12/22
    • quyen trinh
      quyen trinh

      bài 3😕

      0 Trả lời 07/12/22
      • Chít
        Chít

        a. Khách / giật mình: Khách (CN) giật mình (VN)

        -> Vị khách đó giật mình

        b. Lá cây / xào xạc. : lá cây (CN) xào xạc (VN)

        -> Những chiếc lá cây dưới mặt đường kêu xào xạc

        c. Trời / rét. : trời (CN) rét (VN)

        -> Tiết trời hôm nay rét hơn hôm qua

        0 Trả lời 07/12/22
        • Le ngoc Quang
          Le ngoc Quang

          a) khách là chủ ngữ, giật mình là vị ngữ.

          b) Lá cây là chủ ngữ, xào xạc là vị ngữ

          c) Trời là chủ ngữ, rét là vị ngữ 

          0 Trả lời 07/12/22

          Văn học

          Xem thêm