Xem đáp án tại đây: Giải sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 9 bài 9: Đoạn mạch nối tiếp
a) Dây constantan:
Điện trở của dây là:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
b) Dây nichrome:
Điện trở của dây là:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
c) Dây constantan:
Điện trở của dây là:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
Luyện tập 3 trang 42 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo:
Cho đoạn dây dẫn có điện trở R = 20 Ω.
a) Khi mắc đoạn dây dẫn này vào hiệu điện thế 6 V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là bao nhiêu?
b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này tăng thêm 0,3 A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt giữa hai đầu đoạn dây dẫn khi đó là bao nhiêu?
a. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn là:
b. Hiệu điện thế đặt giữa hai đầu đoạn dây dẫn lúc này là: U’ = I’.R = 0,6 . 20 = 12 V
Quan sát số chỉ của ampe kế thu được trong bảng 8.1, ta thấy cường độ dòng điện đi qua thước nhôm lớn hơn thước sắt, nên thước sắt cản trở dòng điện nhiều hơn thước nhôm.
Hiệu điện thế đặt giữa hai đầu bóng đèn tăng (giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần.
Xem đáp án tại đây: Giải sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 9 bài 7: Thấu kính - Kính lúp
Xem đáp án tại đây: Giải sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 9 bài 7: Thấu kính - Kính lúp
Chai nước có hình tròn, được coi là nhiều mặt phẳng ghép thành hình cong (tròn).
Ánh sáng mặt trời chiếu vào chai nước bị bẻ cong do, xuất hiện hiện tượng khúc xạ ánh sáng nhiều (2-4 lần) lần. Các tia ló hội tụ vào 1 điểm, năng lượng từ các tia sáng mặt trời cộng lại tạo sức nóng đủ để bốc cháy các vật tại điểm đó. Trong rừng có nhiều cây cối, cành lá khô,… là các vật dễ cháy nên dễ dẫn đến hỏa hoạn.