Số học sinh lớp 7A là:
5 : (9 - 8) × 8 = 40 (bạn)
Số học sinh lớp 7B là:
5 : ( 9 - 8) × 9 = 45 (bạn)
Đáp số: Lớp 7A: 40 bạn ; Lớp 7B: 45 bạn
Cô giáo em có gương mặt trái xoan, làn da trắng hồng. Đôi mắt cô sáng và đen láy như làn nước mùa thu. Mỗi khi giảng bài, cô nhìn chúng em trìu mến, đôi mắt mắt ánh lên vẻ hiền dịu.
a. Mở bài:
- Dẫn dắt tới câu chuyện “Kể về lòng trung thực” mà em định kể hoặc viết trong bài:
+ Đó là câu chuyện em được chứng kiến, tham gia hay nghe kể lại?
+ Nêu khái quát cảm nghĩ của em
b. Thân bài
+ Kể chi tiết câu chuyện. Diễn biến câu chuyện đó ra sao. Có phần nào quan trọng nhất, hoặc phần nào em tâm đắc nhất
+ K theo từng đoạn nhỏ để người nghe hoặc người đọc dễ nắm bắt về tấm gương lòng trung thực. Và kết thúc của câu chuyện như thế nào.
c. Kết bài
+ Nêu lên những suy nghĩ, tình cảm của mình về câu chuyện. Về những bài học, đức tính mà em học được qua câu chuyện đó.
+ Bày tỏ cảm nghĩ của em về tính trung thực có ý nghĩa như thế nào và là tấm gương để mọi người noi theo.
chia hình vuông thành 8 phần bằng nhau: ta thấy có 3 phần được tô màu
=> phân số: 3/8
Công thức tính diện tích hình thang: trung bình cộng 2 cạnh đáy nhân với chiều cao giữa 2 đáy.
S = (a + b)/2 x h
Em học được từ bài thơ là khi tả cây cối, ta có thể sử dụng những từ ngữ miêu tả con người.
Qua hình ảnh cây cau, tác giả bài thơi muốn nói lên cây cối cũng giống như con người, có tình cảm, có cảm xúc.
Dáng khiêm nhường, mảnh khảnh, da bạc thếch là những từ tả hình dáng gợi cho em liên tưởng đến con người.
a. Tả hình dáng:
Đứng đâu là cao đấy
Mà chẳng che lấp ai
Dáng khiêm nhường mảnh khảnh
Da bạc thếch tháng ngày.
b. Nêu lợi ích của cây cau:
Mà tấm lòng thơm thảo
Đỏ môi ngoại nhai trầu
Thương yêu đàn em lắm
Cho cưỡi ngựa tàu cau.
c. Thể hiện tình cảm của tác giả:
Nơi cho mây dừng nghỉ
Để đi bốn phương trời
Nơi chim về ấp trứng
Nở những bài ca vui.