Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Gấu Đi Bộ Toán học Lớp 10

Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ

Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ. Hộp thứ hai chứa 5 viên bi xanh, 2 viên bi đỏ. Các viên có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ra ngẫu nhiên từ mỗi hộp 2 viên bi. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:

a. "Bốn viên bi lấy ra có cùng màu";

b. "Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh";

c. "Trong 4 viên bi lấy ra có đủ cả bi xanh và bi đỏ".

3
3 Câu trả lời
  • Milky Nugget
    Milky Nugget

    Lấy mỗi hộp hai viên bi ta có:

    = C_7^2.C_7^2\ =\ 441\(C_7^2.C_7^2\ =\ 441\)

    a) A: “Bốn viên bi lấy ra có cùng màu”

    TH1: Bốn viên bi lấy ra có cùng màu xanh, có: C_4^2.C_5^2=60\(C_4^2.C_5^2=60\) cách

    TH2: Bốn viên bi lấy ra có cùng màu đỏ, có: C_2^2.C_3^2=3\(C_2^2.C_3^2=3\) cách

    => n(A) = 60 + 3 = 63.

    ⇒ P(A) = \frac{63}{441}=\frac{1}{7}\(\frac{63}{441}=\frac{1}{7}\)

    b) B: “ Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh”.

    TH1: 1 viên bi xanh được lấy từ hộp thứ nhất có: C_4^1.C_3^1.C_2^2=12\(C_4^1.C_3^1.C_2^2=12\) cách

    TH2: 1 viên bi xanh được lấy từ hộp thứ hai có: C_3^2.C_5^1.C_2^1=30\(C_3^2.C_5^1.C_2^1=30\) cách

    => n(B) = 12 + 30 = 42.

    ⇒ P(B) = \frac{42}{441}=\frac{2}{21}\(\frac{42}{441}=\frac{2}{21}\)

    c) C: “Trong 4 viên bi lấy ra có đủ cả bi xanh và bi đỏ”.

    \overline{C}\(\overline{C}\): “Bốn viên bi lấy ra có cùng màu”.

    n\overline{C}\(\overline{C}\) = nA = 63

    ⇒ P(\overline{C}\(\overline{C}\)) = P(A) = \frac{1}{7}\(\frac{1}{7}\)

    ⇒ P(C) = 1 – P(\overline{C}\(\overline{C}\)) = 1 – \frac{1}{7}\(\frac{1}{7}\)= \frac{6}{7}\(\frac{6}{7}\)

    Trả lời hay
    1 Trả lời 11/04/23
    • ebe_Yumi
      ebe_Yumi

      a. Số kết quả có thể xảy ra của phép thử trên là:

      Gọi A là biến cố "Bốn viên bi lấy ra có cùng màu".

      Số các kết quả thuận lợi cho A là n(A) = C_{4}^{2}.C_{5}^{2} + C_{3}^{2}.C_{2}^{2} = 63\(n(A) = C_{4}^{2}.C_{5}^{2} + C_{3}^{2}.C_{2}^{2} = 63\)

      Xác suất của biến cố A là: P(A) = \frac{63}{441} = \frac{1}{7}\(P(A) = \frac{63}{441} = \frac{1}{7}\)

      b. Gọi B là biến cố "Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh".

      Số các kết quả thuận lợi cho B là: n(B) = C_{4}^{1}.C_{3}^{1}.C_{2}^{2} + C_{3}^{2}.C_{5}^{1}.C_{2}^{1} = 42\(n(B) = C_{4}^{1}.C_{3}^{1}.C_{2}^{2} + C_{3}^{2}.C_{5}^{1}.C_{2}^{1} = 42\)

      Xác suất của biến cố B là: P(B) = \frac{42}{441} = \frac{2}{21}.\(P(B) = \frac{42}{441} = \frac{2}{21}.\)

      c. Gọi C là biến cố "Trong bốn viên lấy ra có đủ cả bi xanh và bi đỏ".

      \Rightarrow\(\Rightarrow\) Biến cố đối của biến cố C là "Bốn viên bi lấy ra có cùng màu".

      Theo phần a, ta tính được P(\bar{C}) = \frac{1}{7}\(P(\bar{C}) = \frac{1}{7}\)

      \Rightarrow\(\Rightarrow\) Xác suất của biến cố C là: P(C) = 1 - P(\bar{C}) = 1 - \frac{1}{7} = \frac{6}{7}\(P(C) = 1 - P(\bar{C}) = 1 - \frac{1}{7} = \frac{6}{7}\).

      0 Trả lời 11/04/23
      • Mọt sách
        Mọt sách

        Tham khảo lời giải sách giáo khoa tại https://vndoc.com/giai-toan-10-bai-tap-cuoi-chuong-10-ctst-283628#mcetoc_1g6pnj854len

        0 Trả lời 11/04/23

        Toán học

        Xem thêm