Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Chuột Chít Toán học Lớp 10

Trong hộp có 5 bóng xanh, 6 bóng đỏ và 2 bóng vàng

. Các bóng có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy 2 bóng từ hộp, xem màu, trả lại hộp rồi lại lấy tiếp 1 bóng nữa từ hộp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:

a) “Ba bóng lấy ra cùng màu”;

b) Bóng lấy ra lần 2 là bóng xanh”;

c) Ba bóng lấy ra có 3 màu khác nhau”.

3
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
3 Câu trả lời
  • Đường tăng
    Đường tăng

    Công việc lấy 3 quả bóng được chia làm hai giai đoạn:

    Giai đoạn 1. Chọn 2 quả bóng được chọn: C_{13}^2C132

    Giai đoạn 2. Ứng với 2 quả bóng được chọn, có: C_{13}^1C131

    ⇒ n(Ω) = C_{13}^2.C_{13}^1=1014C132.C131=1014

    a) Biến cố A: “Ba bóng lấy ra cùng màu”

    - TH1. Ba quả màu xanh, có: C_5^2.C_5^1=50C52.C51=50 cách.

    - TH2. Ba quả màu đỏ, có: C_6^2.C_6^1=90C62.C61=90 cách

    - TH3. Ba quả màu vàng, có: C_2^2.C_2^1=2C22.C21=2 cách

    => n(A) = 50 + 90 + 2 = 142.

    ⇒ P(A) =\frac{n_A}{n_Ω}=\frac{142}{1014}=\frac{71}{507}nAnΩ=1421014=71507

    b) B: "Bóng lấy ra lần 2 là bóng xanh"

    n(B) = C_{13}^2.C_5^1=390C132.C51=390 cách

    ⇒ P(B) = \frac{390}{1014}=\frac{5}{13}3901014=513

    c) C: “Ba bóng lấy ra có 3 màu khác nhau”.

    +) TH1. 2 bóng đầu có 1 bi xanh, 1 bi đỏ; 1 bóng sau là bóng màu vàng:

    C_5^1.C_6^1.C_2^1=60C51.C61.C21=60 cách

    +) TH2. 2 bóng đầu có 1 bi xanh, 1 bi vàng; 1 bóng sau là bóng màu đỏ: C_5^1.C_6^1.C_2^1=60C51.C61.C21=60 cách

    +) TH3. 2 bóng đầu có 1 bi vàng, 1 bi đỏ; 1 bóng sau là bóng màu canh: C_5^1.C_6^1.C_2^1=60C51.C61.C21=60 cách

    =>n(C) = 60.3 = 180

    ⇒ P(C) = \frac{180}{1014}=\frac{30}{169}1801014=30169

    Xem thêm...
    0 Trả lời 08/04/23
    • Vợ cute
      Vợ cute

      Xem lời giải sách giáo khoa bài Ôn tập chương X tại https://vndoc.com/giai-toan-10-bai-tap-cuoi-chuong-10-ctst-283628#mcetoc_1g6pnj854lep

      0 Trả lời 08/04/23
      • Gấu Đi Bộ
        Gấu Đi Bộ

        a. Số kết quả có thể xảy ra của phép thử là: n(\Omega) = C_{13}^{2}.13 = 1014n(Ω)=C132.13=1014

        Gọi A là biến cố "Ba bóng lấy ra cùng màu".

        Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là:

        n(A) = C_{5}^{2}.5 + C_{6}^{2}.6 + C_{2}^{2}.2 = 142n(A)=C52.5+C62.6+C22.2=142

        Xác suất của biến cố A là: P(A) = \frac{142}{1014} = \frac{71}{507}.P(A)=1421014=71507.

        b. Gọi B là biến cố "Bóng lấy ra lần 2 là bóng xanh".

        Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là: n(B) = C_{13}^{2}.5 = 390n(B)=C132.5=390

        Xác suất của biến cố B là: P(B) = \frac{390}{1014} = \frac{5}{13}.P(B)=3901014=513.

        c. Gọi C là biến cố "Ba bóng lấy ra có 3 màu khác nhau".

        Số kết quả thuận lợi cho biến cố C là: n(C) = C_{5}^{1}. C_{6}^{1}.2 + C_{5}^{1}. C_{2}^{1}. 6 + C_{6}^{1}. C_{2}^{1}.5 = 180n(C)=C51.C61.2+C51.C21.6+C61.C21.5=180

        Xác suất của biến cố C là: P(C) = \frac{180}{1014} = \frac{30}{169}.P(C)=1801014=30169.

        Xem thêm...
        0 Trả lời 08/04/23

        Toán học

        Xem thêm
        Chia sẻ
        Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
        Mã QR Code
        Đóng