Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Heo Ú Toán học Lớp 10

Gieo bốn đồng xu cân đối và đồng chất. Xác định biến cố đối của mỗi biến cố sau

và tính xác suất của nó.

a. "Xuất hiện ít nhất ba mặt sấp";

b. "Xuất hiện ít nhất một mặt ngửa".

3
3 Câu trả lời
  • Hai lúa
    Hai lúa

    Gieo bốn đồng xu cân đối và đồng chất, mỗi đồng xu có hai kết quả là sấp (S) hoặc ngửa (N) nên số kết quả có thể có khi gieo bốn đồng xu là: n() = 2.2.2.2 = 16.

    a) A: “Xuất hiện ít nhất ba mặt sấp”

    \overline{A}\(\overline{A}\): “Xuất hiện nhiều nhất hai mặt sấp”

    Các kết quả xảy ra cho biến cố A là: {(N; S; S; S); (S; N; S; S); (S; S; N; S); (S; S; S; N); (S; S; S; S)}.

    ⇒ n(A) = 5.

    ⇒ P(A) = \frac{5}{16}\(\frac{5}{16}\)

    ⇒ P(\overline{A}\(\overline{A}\)) = 1 – P(A) = 1-\frac{5}{16}=\frac{11}{16}\(1-\frac{5}{16}=\frac{11}{16}\)

    b) B: “Xuất hiện ít nhất một mặt ngửa”

    \overline{B}\(\overline{B}\): “Không xuất hiện mặt ngửa”. => {(S; S; S; S)}.

    ⇒ n(\overline{B}\(\overline{B}\)) = 1.

    ⇒ P(\overline{B}\(\overline{B}\)) = \frac{1}{16}\(\frac{1}{16}\)

    ⇒ P(B) = 1 – P(\overline{B}\(\overline{B}\)) = 1-\frac{1}{16}=\frac{15}{16}\(1-\frac{1}{16}=\frac{15}{16}\)

    Trả lời hay
    1 Trả lời 12/04/23
    • Đội Trưởng Mỹ
      Đội Trưởng Mỹ

      a. Gọi A là biến cố "Xuất hiện ít nhất ba mặt sấp".

      \Rightarrow\(\Rightarrow\) Biến cố đối của biến cố A là \bar{A}:\(\bar{A}:\) "Xuất hiện ít nhất hai mặt ngửa".

      Tổng số kết quả có thể xảy ra của phép thử là: n(\Omega) = 2^{4} = 16\(n(\Omega) = 2^{4} = 16\)

      Ta có A = {NSSS; SNSS; SSNS; SSSN; SSSS} \Rightarrow n(A) = 5\(A = {NSSS; SNSS; SSNS; SSSN; SSSS} \Rightarrow n(A) = 5\)

      Xác suất của A là: P(A) = \frac{5}{16}\(P(A) = \frac{5}{16}\)

      b. Gọi B là biến cố "Xuất hiện ít nhất một mặt ngửa".

      \Rightarrow\(\Rightarrow\) Biến cố đối của biến cố B là \bar{B}\(\bar{B}\) "Không xuất hiện mặt ngửa nào".

      \Rightarrow \bar{B} = {SSSS} \Rightarrow n(\bar{B}) = 1\(\Rightarrow \bar{B} = {SSSS} \Rightarrow n(\bar{B}) = 1\)

      Xác suất để xảy ra biến cố B là: P(B) = 1 - P(\bar{B}) = 1 - \frac{1}{16} = \frac{15}{16}.\(P(B) = 1 - P(\bar{B}) = 1 - \frac{1}{16} = \frac{15}{16}.\)

      0 Trả lời 12/04/23
      • Heo con ngốc nghếch
        Heo con ngốc nghếch

        Tham khảo lời giải sách giáo khoa tại https://vndoc.com/giai-toan-10-bai-tap-cuoi-chuong-10-ctst-283628#mcetoc_1g6pnj854lel

        0 Trả lời 12/04/23

        Toán học

        Xem thêm