Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Chồn Toán học Lớp 10

Một cơ thể có kiểu gen là AaBbDdEe, các cặp alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể

tương đồng khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một giao tử của cơ thể sau khi giảm phân. Giả sử tất cả các giao tử sinh ra có sức sống như nhau. Tính xác suất để giao tử được chọn mang đầy đủ các alen trội.

3
3 Câu trả lời
  • Chồn
    Chồn

    Cơ thể có kiểu gen AaBbDdEe giảm phân bình thường cho ta 24 = 16 giao tử như sau:

    ABDE; ABDe; ABde; Abde; AbDE; ABdE; AbDe; AbdE; aBDE; aBDe; aBde; abde; abDE; aBdE; abDe; abdE.

    Khi đó, ta có không gian mẫu là :

    Ω = {ABDE; ABDe; ABde; Abde; AbDE; ABdE; AbDe; AbdE; aBDE; aBDe; aBde; abde; abDE; aBdE; abDe; abdE}.

    ⇒ n(Ω) = 16.

    Gọi A là biến cố “Giao tử được chọn mang đầy đủ các alen trội”.

    Khi đó kết quả thuận lợi cho A là ABDE, tức là A = {ABDE}.

    ⇒ n(A) = 1.

    ⇒ P(A) = n(A)/n(Ω)= 1/16

    Vậy xác suất để giao tử được chọn mang đầy đủ các alen trội là 1/16.

    0 Trả lời 07/04/23
    • Lanh chanh
      Lanh chanh

      Tham khảo lời giải sách giáo khoa Ôn tập cuối chương tại https://vndoc.com/giai-toan-10-bai-tap-cuoi-chuong-10-ctst-283628

      0 Trả lời 07/04/23
      • Gấu Bông
        Gấu Bông

        Cơ thể có kiểu gen AaBbDdEe giảm phân bình thường cho ta 24 = 16 giao tử

        Khi đó, ta có không gian mẫu là: n(Ω) = 16.

        Gọi A là biến cố “Giao tử được chọn mang đầy đủ các alen trội”.

        Khi đó kết quả thuận lợi cho A là ABDE, tức là A = {ABDE}.

        ⇒ n(A) = 1.

        ⇒ P(A) = n(A)/n(Ω)= 1/16

        Vậy xác suất để giao tử được chọn mang đầy đủ các alen trội là 1/16.

        0 Trả lời 08/04/23

        Toán học

        Xem thêm