Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán được tải nhiều nhất
Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Toán
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán được tải nhiều nhất gồm 10 đề thi hay và được tải nhiều nhất, giúp các bạn thí sinh ôn tập và củng cố kiến thức môn Toán hiệu quả. Từ đó, chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT Quốc gia, xét tuyển Đại học, Cao đẳng 2016 sắp tới. Mời các bạn thử sức!
Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán - Số 1
Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán - Số 2
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2016 Sở GD-ĐT Hà Nội
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội
TRƯỜNG THPT CHUYÊN | ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ NHẤT NĂM HỌC 2015 – 2016 ĐỀ THI MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút |
Câu 1 (2 điểm). Cho hàm số có đồ thị (C).
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
- Tìm trên đồ thị (C) điểm M sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của (C) là nhỏ nhất.
Câu 2 (1 điểm).
- Tính giá trị của biểu thức P = sinx.cos3x + cos2x biết cos2x = 3/5, x ∈ (-π/2; 0).
- Giải phương trình: log8(x - 1)3 + log2(x + 2) = 2log4(3x - 2).
Câu 3 (1 điểm).
- Tìm hệ số của x5 trong khai triển (với x > 0)
- Một đoàn tàu có 3 toa chở khách đỗ ở sân ga. Biết rằng mỗi toa có ít nhất 4 chỗ trống. Có 4 vị khách từ sân ga lên tàu, mỗi người độc lập với nhau, chọn ngẫu nhiên một toa. Tính xác suất để 1 trong 3 toa có 3 trong 4 vị khách nói trên.
Câu 4 (1 điểm). Tìm nguyên hàm .
Câu 5 (1 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình vuông ABCD có điểm A(4;-1;5) và điểm B(-2;7;5). Tìm tọa độ điểm C, D biết tâm hình vuông thuộc mp(Oxy).
Câu 6 (1 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của AD, góc giữa đường thẳng SB và mặt đáy bằng 600. Gọi M là trung điểm của DC. Tính thể tích khối chóp S.ABM và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BM.
Câu 7 (1 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(-1;2), tâm đường tròn ngoại tiếp I(3/2;2), tâm đường tròn nội tiếp K(2,1). Tìm tọa độ đỉnh B biết xB > 3.
Câu 8 (1 điểm). Giải bất phương trình .
Câu 9 (1 điểm). Cho x, y, z là các số không âm thỏa mãn x + y + z = 3/2. Tìm giá trị nhỏ nhất của P = x3 + y3 + z3 + x2y2z2.
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc
THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC | ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015 - 2016 - LẦN 3 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề. |
Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: x3 - 3x2 + 2.
Câu 2 (1,0 điểm).Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: f(x) = (2x + 1)/(x - 1) trên đoạn [3; 5]
Câu 3 (1,0 điểm).
a) Cho α ∈ (π/2; π) và sinα = 1/3. Tính giá trị biểu thức P = sin2α - cos2α.
b) Giải phương trình: 2sin2x + 2sin2x = sinx + cosx.
Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân sau: .
Câu 5 (1,0 điểm).
a) Giải bất phương trình: log2(3x - 2) - log2(6 - 5x) > 0.
b) Cho tập hợp E = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và M là tập hợp tất cả các số gồm hai chữ số phân biệt lập từ E. Lấy ngẫu nhiên một số thuộc M. Tính xác suất để tổng hai chữ số của số đó lớn hơn 7.
Câu 6 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz), cho các điểm M (1; -2; 0), N (-3; 4; 2) và mặt phẳng (P): 2x + 2y + z - 7 = 0. Viết phương trình đường thẳng MN và tính khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng MN đến mặt phẳng (P).
Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a Gọi I là trung điểm cạnh AB. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm H của CI, góc giữa đường thẳng SA và mặt đáy bằng 600. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (SBC).
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: 3x – 4y – 8 = 0, d2: 4x + 3y – 19 = 0. Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với hai đường thẳng d1 và d2, đồng thời cắt đường thẳng ∆: 2x – y – 2 = 0 tại hai điểm A, B sao cho AB = 2√5.
Câu 9 (1,0 điểm). Giải bất phương trình:
Câu 10 (1,0 điểm). Cho các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện x + y = 2016. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, Hà Nội
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHTN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN | ĐỀ THI THỬ THPT QG LẦN 1 NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút |
Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x4 −2x2.
Câu 2 (1,0 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến cắt trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm A, B thoả mãn điều kiện OB = 3OA.
Câu 3 (1,0 điểm).
a) Tìm phần thực và phần ảo của số phức z thoả mãn
b) Giải phương trình trên tập số thực: (3− √5)x +(3+ √5)x = 2x+1.
Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân
Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho mặt phẳng (P): x + 2y + z−4 = 0 và đường thẳng . Tìm toạ độ giao điểm A của đường thẳng d và mặt phẳng (P) và viết phương trình đường thẳng Δnằm trong mặt phẳng (P) đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng d.
Câu 6 (1,0 điểm).
a) Giải phương trình lượng giác: sin x− √3sin 2x = √3 cosx + cos2x.
b) Xét 1 đa giác đều 12 cạnh, hỏi có bao nhiêu tam giác không cân có ba đỉnh là các đỉnh của đa giác đã cho?
Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A trong đó AB = AC = a,BAC ! =1200 ; mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC.
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(4; 6), trực tâm H(4; 4), trung điểm M của cạnh BC thuộc đường thẳng Δ: x − 2y − 1 = 0. Gọi E, F lần lượt là chân đường cao hạ từ các đỉnh B, C của tam giác. Tìm toạ độ các đỉnh B, C biết rằng đường thẳng EF song song với đường thẳng d: x−3y + 5 = 0.
Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình trên tập số thực: .
Câu 10 (1,0 điểm). Xét các số thực dương x, y, z thoả mãn x2 + y3 + z4 ≥ x3 + y4 + z5. Chứng minh rằng: x3 + y3 + z3 ≤ 3.
Còn tiếp