Tổng hợp một số dạng Toán tìm X lớp 6
Toán tìm X lớp 6 là dạng bài tập khá phổ biến trong chương trình Toán THCS. Để giúp các em học sinh lớp 6 làm quen với các dạng toán tìm X, VnDoc gửi tới các bạn tài liệu Tổng hợp một số dạng Toán tìm X lớp 6 để các em biết phương pháp làm bài cũng như nâng cao kỹ năng giải Toán 6. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.
Tìm x lớp 6
- Dạng 1: Tìm x dựa vào tính chất các phép toán, đặt nhân tử chung
- Dạng 2: Tìm x trong dấu giá trị tuyệt đối
- Dạng 3: Vận dụng các quy tắc: quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc, nhân phá ngoặc
- Dạng 4: Tìm x dựa vào tính chất 2 phân số bằng nhau
- Dạng 5: Tìm x nguyên để các biểu thức sau có giá trị nguyên
- Dạng 6: Tìm x dựa vào quan hệ chia hết
- Dạng 7: Tìm x dựa vào quan hệ ước, bội
- 8. Hướng dẫn giải từng dạng Tìm x
------------------
Phương pháp chung:
Đây là phần bài tập về các dạng toán tìm X lớp 6 được chia làm hai phần chính: bài tập vận dụng và hướng dẫn giải chi tiết. Phần bài tập được chia làm 7 dạng đó bao gồm:
- Tìm x dựa vào tính chất các phép toán, đặt nhân tử chung
- Tìm x trong dấu giá trị tuyệt đối
- Vận dụng các quy tắc: quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc, nhân phá ngoặc
- Tìm x dựa vào tính chất 2 phân số bằng nhau
- Tìm x nguyên để các biểu thức sau có giá trị nguyên
- Tìm x dựa vào quan hệ chia hết
- Tìm x dựa vào quan hệ ước, bội
Dạng 1: Tìm x dựa vào tính chất các phép toán, đặt nhân tử chung
Bài 1: Tìm x biết:
a, (x – 10) . 11 = 22
b, 2x + 15 = - 27
c, - 765 – (305 + x) = 100
d, 2x : 4 = 16
e, 25 < 5x < 3125
f, (17x – 25) : 8 + 65 = 92
g, 5(12 – x ) – 20 = 30
h, (50 – 6x) . 18 = 23 . 32 . 5
i, 128 – 3(x + 4) = 23
k, [(4x + 28) . 3 + 55] : 5 = 35
l, (3x – 24) . 73 = 2 . 74
m, 43 + (9 – 21) = 317 – (x + 317)
n, (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) +…+ (x + 100) = 7 450
Bài 2: Tìm x biết:
a) \(x+\frac{{ - 7}}{{15}} = - 1\frac{1}{{20}}\)
b, \(\left( {3\frac{1}{2} - x} \right).1\frac{1}{4} = - 1\frac{1}{{20}}\)
c, \(\frac{1}{2}x+\frac{{\rm{3}}}{{\rm{5}}}.\left( {x - 2} \right) = 3\)
d, \(\frac{{11}}{{12}}x+\frac{{\rm{3}}}{{\rm{4}}} = - \frac{1}{6}\)
e, \(3 - \left( {\frac{1}{6} - x} \right).\frac{2}{3} = \frac{2}{3}\)
f, 8x – 4x = 1208
g, 0,3x + 0,6x = 9
h, \(\frac{1}{2}{x }+\frac{2}{5}{x} = \frac{{ - 18}}{{25}}\)
i, \(\frac{2}{3}{x}+\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}} = \frac{3}{{10}} - \frac{1}{5}\)
k, \(\frac{2}{3} + \frac{1}{3}:{x} = \frac{{ - 1}}{2}\)
l, 2x + 4 . 2x = 5
m, (x + 2)5 = 210
n, 1 + 2 + 3 + … + x = 78
o, (3x – 4) . (x – 1)3 = 0
p, (x – 4). (x – 3) = 0
q, 12x + 13x = 2000
r, 6x + 4x = 2010
s, x . (x + y) = 2
t, 5x – 3x – x = 20
u, 200 – (2x + 6) = 43
v, 135 – 5(x + 4) = 35
Dạng 2: Tìm x trong dấu giá trị tuyệt đối
a, |x| = 5
b, |x| < 2
c, |x| = - 1
d, |x| =|- 5|
e, |x + 3| = 0
f, |x - 1| = 4
g, |x – 5| = 10
h, |x + 1| = - 2
j, |x + 4| = 5 – (- 1)
k, |x – 1| = - 10 – 3
l, |x + 2| = 12 + (- 3) + |- 4|
m, |x + 2| - 12 = - 1
n, 135 - |9 - x| = 35
o, |2x + 3| = 5
p, |x – 3| = 7 – (- 2)
q, \(\left| {x - \frac{2}{3}} \right| = - \left| {\frac{{ - 1}}{5}} \right| + \frac{3}{4}\)
r, \(\left| {x - 1} \right| = \frac{7}{2} + \frac{{ - 4}}{{ - 3}}\)
s, \(\frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{6} \le x \le \frac{{15}}{4} + \frac{{18}}{8}\)
Dạng 3: Vận dụng các quy tắc: quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc, nhân phá ngoặc
a, 3x – 10 = 2x + 13
b, x + 12 = - 5 – x
c, x + 5 = 10 – x
d, 6x + 23 = 2x – 12
e, 12 – x = x + 1
f, 14 + 4x = 3x + 20
g, 2.(x - 1) + 3(x - 2) = x - 4
h, 3.(4 – x) – 2.( x- 1) = x + 20
i, 3(x – 2) + 2x = 10
j, (x + 2) . (3 – x) = 0
k, 4.(2x + 7) – 3.(3x – 2) = 24
l, (- 37) – |7 – x| = – 127
m, (x + 5) . (x.2 – 4) = 0
n*, 3x + 4y – xy = 15
o, (15 – x) + (x – 12) = 7 – (- 5 + x)
p, x - {57 – [42 + (- 23 – x)]} = 13 – {47 + [25 – (32 - x)]}
Dạng 4: Tìm x dựa vào tính chất 2 phân số bằng nhau
a) \(\frac{x}{{ - 3}} = \frac{{ - 5}}{{15}}\) | b) \(\frac{{1173}}{x} = \frac{3}{5}\) |
c) \(\frac{{300}}{x} = \frac{{100}}{{20}}\) | d) \(\frac{2}{x} = \frac{y}{{15}} = \frac{{ - 25}}{{75}}\) |
e) \(\frac{{23 + x}}{{40 + x}} = \frac{3}{4}\) | f) \(\frac{{x + 10}}{{27}} = \frac{x}{9}\) |
Dạng 5: Tìm x nguyên để các biểu thức sau có giá trị nguyên
a. \(A=\frac{3}{x-1}\) b. \(B=\frac{x+2}{x+1}\) | c. \(C=\frac{5}{2 x+7}\) d. \(D=\frac{11 x-8}{x+2}\) |
Dạng 6: Tìm x dựa vào quan hệ chia hết
a, Tìm số x sao cho A = 12 + 45 + x chia hết cho 3
b, Tìm x sao cho B = 10 + 100 + 2010 + x không chia hết cho 2
c, Tìm x sao cho C = 21 + 3x2 chia hết cho 3
d, Tìm số tự nhiên x biết rằng 30 chia x dư 6 và 45 chia x dư 9
Dạng 7: Tìm x dựa vào quan hệ ước, bội
a) Tìm số tự nhiên x sao cho x – 1 là ước của 12.
b) Tìm số tự nhiên x sao cho 2x + 1 là ước của 28.
c) Tìm số tự nhiên x sao cho x + 15 là bội của x + 3
d) Tìm các số nguyên x, y sao cho (x + 1) . (y – 2) = 3
e) Tìm các số nguyên x sao cho (x + 2) . (y - 1) = 2
f) Tìm số nguyên tố x vừa là ước của 275 vừa là ước của 180
g) Tìm hai số tự nhiên x, y biết x + y = 12 và ƯCLN (x; y) = 5
h) Tìm hai số tự nhiên x, y biết x + y = 32 và ƯCLN (x; y) = 8
i) Tìm số tự nhiên x biết x ⋮ 10, x ⋮ 12, x ⋮ 15, 100 < x < 150
j) Tìm số x nhỏ nhất khác 0 biết x chia hết cho 24 và 30
k) 40 ⋮ x , 56 ⋮ x và x > 6
8. Hướng dẫn giải từng dạng Tìm x
1. Dạng 1:
Bài 1:
a, (x – 10) . 11 = 22 x – 10 = 22 : 11 x – 10 = 2 x = 2 + 10 x = 12 c, - 765 - (305 + x) = 100 - (305 + x) = 100 + 765 - (305 + x) = 865 305 + x = - 865 x = - 865 – 305 x = - 1170 | b, 2x + 15 = - 27 2x = - 27 – 15 2x = - 42 x = (- 42) : 2 x = - 21 |
Bài 2: Tìm x biết
a, \(x+\frac{-7}{15}=-1 \frac{1}{20}\)
\(\begin{aligned} &x+\frac{-7}{15}=\frac{-21}{20} \\ &x=\frac{-21}{20}-\frac{-7}{15} \\ &x=\frac{-63}{60}-\frac{-28}{60} \\ &x=\frac{-63+28}{60} \\ &x=\frac{-35}{60}=\frac{-7}{12} \end{aligned}\)
b, \(\left(3 \frac{1}{2}-x\right) \cdot 1 \frac{1}{4}=-1 \frac{1}{20}\)
\(\begin{aligned} &\left(\frac{7}{2}-x\right) \cdot \frac{5}{4}=-\frac{21}{20} \\ &\frac{7}{x}-x=\frac{21}{20}: \frac{5}{4} \\ &\frac{7}{2}-x=\frac{21}{20} \cdot \frac{4}{5} \\ &\frac{7}{2}-x=\frac{21}{25} \\ &x=\frac{7}{2}-\frac{21}{25} \\ &x=\frac{133}{50} \end{aligned}\)
c,\(\frac{1}{2} \cdot x+\frac{3}{5} \cdot(x-2)=3\)
\(\begin{aligned} &\frac{1}{2} \cdot x+\frac{3}{5} \cdot x-\frac{3}{5} \cdot 2=3 \\ &\frac{1}{2} \cdot x+\frac{3}{5} \cdot x=3+\frac{6}{5} \\ &x \cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{5}\right)=\frac{21}{5} \\ &x \cdot \frac{11}{10}=\frac{21}{5} \\ &x=\frac{21}{5}: \frac{11}{10} \\ &x=\frac{21}{5} \cdot \frac{10}{11}=\frac{42}{11} \end{aligned}\)
d, \(\frac{11}{12} \mathrm{x}+\frac{3}{4}=-\frac{1}{6}\)
\(\begin{aligned} &\frac{11}{12} x=-\frac{1}{6}-\frac{3}{4} \\ &\frac{11}{12} x=\frac{-11}{12} \\ &x=-1 \end{aligned}\)
2. Dạng 2 : Tìm x trong dấu giá trị tuyệt đối
a, |x| = 5
=> x = 5 hoặc x = - 5
b, |x| < 2
Do |x| > 0 nên - 2 < x < 2
c, |x| = - 1
Vì |x| 0 với mọi x nên |x| = - 1 vô lý
d, |x| = |- 5|
=> |x| = 5
=> x = 5 hoặc x = - 5
3. Dạng 3: Vận dụng các quy tắc: quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc, nhân phá ngoặc
a, 3x – 10 = 2x + 13 3x – 2x = 13 + 10 x = 23 | d, 6x + 23 = 2x – 12 6x – 2x = - 12 - 23 4x = - 12 – 8 4x = - 20 x = - 5 |
b, x + 12 = - 5 – x x + x = - 5 - 12 2x = - 17 \(x=-\frac{17}{2}\) | e, 12 – x = x + 1 - x – x = 1 – 12 - 2x = - 11 \(x=\frac{11}{2}\) |
c, x + 5 = 10 – x x + x = 10 – 5 2x = 5 \(x=\frac{5}{2}\) | f, 14 + 4x = 3x + 20 4x – 3x = 20 – 14 x = 6 |
Để xem trọn bộ lời giải chi tiết, mời các bạn chọn Download để tải tài liệu!
-------------------------------
→ Tham khảo thêm một số tài liệu: