Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Chuyên đề cộng trừ số nguyên Toán lớp 6

Bài 1: Tính giá tr ca biu thc sau:
1) 2763 + 152 2)(-7) + (-14)
3)(-35) + (-9) 4)(-5) + (-248)
5)(-23) + 105 6)78 + (-123)
7)23 + (-13) 8)(-23) + 13
9)26 + (-6) 10) (-75) + 50
11)80 + (-220) 12) (-23) + (-13)
13)(-26) + (-6) 14 (-75) + (-50)
15)-18 + (-12) 16)17 + -33
17)( 20) + -88 18) -3 + 5
19)-37 + 15 20)-37 + (-15)
21)(--32) + 5 22)(--22)+ (-16)
23)(-23) + 13 + ( - 17) + 57 24)14 + 6 + (-9) + (-14)
25) (-123) +-13+ (-7) 26) 0+45+(--455)+-796
Bài 2: B du ngoc ri tính:
2) (38 42 + 14) (25 27 15)
3) (21 32) (12 + 32)
4) (12 + 21 23) (23 21 + 10)
5) (57 - 725) - (605 53)
6) (55 + 45 + 15) (15 - 55 + 45)
7) (35 + 75) + (345 35 -75)
8) (2002 79 + 15) (-79 + 15)
9) (515 80 + 91) (2003 + 80 - 91)
1) (15 + 37) + (52 37 17)
LUYỆN TẬP VỀ CỘNG TRỪ SỐ NGUYÊN
TOÁN LỚP 6
10) 25 (17) + 24 12
11) 235 (34 + 135) 100
12) ( 13 + 49) ( 13 135 + 49)
13) ( 18 + 29) + ( 158 18 29)
Bài 3 )Tính các tng sau mt cách hp lí:
10)* 34 + 35 + 36 + 37 14 15 16 17 11)* 4573 + 46 4573 + 35 16 5
12)*32 + 34 + 36 + 38 10 12 14 16 18
Bài 4: Tìm x Z:
Bài 5: Tìm tng ca tt c các s nguyên tha mãn:
1/ -4 < x < 3 2/ -5 < x < 5 3/ -10 < x < 6 4/ -6 < x < 5 5/ -5 < x < 2
Bài 6*. Tính tng:
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 2 + 3 4 + . . . + 99 100
5) 1 + 2 3 4 + . . . . + 97 + 98 99 - 100
Bài 8**
a) Chng minh: A = 2
1
+ 2
2
+ 2
3
+ 2
4
+ … + 2
2010
chia hết cho 3; và 7.
b) Chng minh: B = 3
1
+ 3
2
+ 3
3
+ 3
4
+ … + 2
2010
chia hết cho 4 và 13.
c) Chng minh: C = 5
1
+ 5
2
+ 5
3
+ 5
4
+ … + 5
2010
chia hết cho 6 và 31.
d) Chng minh: D = 7
1
+ 7
2
+ 7
3
+ 7
4
+ … + 7
2010
chia hết cho 8 và 57.
1) (-37) + 14 + 26 + 37 2) (-24) + 6 + 10 + 24 3) 15 + 23 + (-25) + (-23)
4) 60 + 33 + (-50) + (-33) 5) (-16) + (-209) + (-14) + 209 6) (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7) -16 + 24 + 16 34 8) 25 + 37 48 25 37 9) 2575 + 37 2576 29
6/ -6 < x < 0 7/ -1 ≤ x ≤ 4 8/ -6 < x 4 9/ -4 < x < 4 10/ x< 4 11/x 4
3/ 2 4 + 6 8 + . . . + 48 50

. Tính x + y
xy
Bài 7 : Cho
3; 10
4/ 1 + 3 5 + 7 - . . . . + 97 99
S
4
= 15 + 17 + 19 + 21 + … + 151 + 153 + 155
S
3
= 23 + 24 + … + 127 + 128
S
2
= 21 + 23 + 25 + … + 1001
S
1
= 1 + 2 + 3 + …+ 999
Bài 9*. Tính tng:
a) a) -7 < x < -1 b) -3 < x < 3 c) -1 ≤ x ≤ 6 d)-5 ≤ x < 6
ĐÁP ÁN
Bài 1:
1) 2915
2) -21
3) -44
4) -253
5) 82
6) -45
7) 10
8) -10
9) 20
10) -25
11) -140
12) -36
13) -32
14) -125
15) 6
16) 50
17) 68
18) 8
19) 52
20) 22
21) -27
22) -38
23) 30
24) -3
25) -117
26) 386
Bài 2:
Ghi nhớ thuyết: Khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước dấu trừ, bên trong sẽ đổi
dấu.
1) 50
2) 27
3) -9
4) -22
5) -1220
6) 110
7) 345
8) 2002
9) -2519
10) 54
11) -34
12) 135
13) 158
Bài 3:
1) 40
2) 16
3) -10
4) 10
5) -30
6) 0
7) -10
8) -48
9) 7
10) 80
11) 60
12) 70
Bài 4:
1) -20
2) 0
3) 20
4) 0
Bài 5:
1) -3
2) 0
3) -30
4) -5
5) -5
6) -9
7) -15
8) 9
9) -5
10) 0
11) 0
12) 0
Bài 6:
1) -10
2) -50
3) -50
4) -50
5) 100
Bài 7:
,
1010 yy
Ta bảng:
x
-3
-3
3
3
y
-10
10
-10
10
x+y
-13
7
-7
13
Bài 8:
a,
32...22.32.3...2.32.3)21.(2...)21.(2)21.(2
200932009320093
A
7)2...22.(7
7.2...7.27.2)221.(2...)221.(2)221.(2
20184
2018422008242
A
Các câu b, c, d cách làm sẽ ơng tự.
Bài 9:
Ta ghi nhớ công thức tính tổng một dãy số sau:
S = [(Số cuối + Số đầu) x số số hạng] :2
Công thức tính số số hạng:
Số số hạng = (Số cuối - số đầu): khoảng cách + 1
Áp dụng: S1 = 499500, S2 = 250901, S3 = 8003, S4 = 6035

Cộng trừ số nguyên là dạng toán cơ bản trong chương trình Toán 6. Để giúp các em làm tốt phần này, VnDoc gửi tới các bạn Bài tập luyện về cộng, trừ số nguyên Toán lớp 6. Chuyên đề về cộng, trừ số nguyên này, các bạn học sinh có thể ôn lại kiến thức, biết làm các dạng toán về cọng trừ số nguyên và học tốt môn Toán lớp 6 hơn. Mời các bạn tham khảo.

1. Lý thuyết cộng trừ số nguyên

1. Cộng hai số nguyên cùng dấu

Quy tắc cộng hai số nguyên âm

Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng phần số tự nhiên của chúng với nhau rồi đặt dấu “-“ trước kết quả.

Ví dụ 1. Tính: (-23) + (-55)

Lời giải

(-13) + (-45) = - (13 + 45) = - 58;

2. Cộng hai số nguyên khác dấu

Hai số đối nhau:

Hai số nguyên a và b được gọi là đối nhau nếu a và b nằm khác phía với điểm 0 và có cùng khoảng cách đến gốc 0.

Chú ý:

Ta quy ước số đối của 0 là chính nó.

Tổng của hai số đối nhau luôn bằng 0.

Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:

+ Hai số nguyên đối nhau thì có tổng bằng 0.

+ Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệu hai phân số tự nhiên của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước hiệu tìm được dấu của số có phần số tự nhiên lớn hơn.

Ví dụ 2. Thực hiện phép tính: 312 + (-134)

Lời giải

312 + (-134) = 312 – 134 = 178;

3. Tính chất của phép cộng

Phép cộng số nguyên có tính chất sau:

+ Giao hoán: a + b = b + a;

+ Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c).

4. Trừ hai số nguyên

Quy tắc trừ hai số nguyên

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng số nguyên a với số đối của số nguyên b:

a – b = a + (-b).

Ví dụ 3. Tính:

a) 15 – 7;

b) 23 – 154;

Lời giải

a) 15 – 7 = 8;

c) 23 – 154 = - ( 154 – 23) = -131;

2. Bài tập cộng trừ số nguyên

2.1 Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Kết quả của phép tính (−23) + (−40) + (−17) là

A. −70

B. 46

C. 80

D. −80

Trả lời:

Ta có (−23) + (−40) + (−17)

= [−(23 + 40)] + (−17) = (−63) + (−17) = −(63 + 17) = −80.

Đáp án: D

Câu 2: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng?

A. Tổng của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên âm.

B. Tổng của hai số nguyên âm làm một số nguyên âm.

C. Tổng của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.

D. Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên âm.

Trả lời:

A và C sai do tổng của hai số nguyên cùng dấu có thể là số nguyên âm có thể là số nguyên dương

D sai vì tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương

B đúng

Đáp án: B

Câu 3: Kết quả của phép tính (−50) + 30 là

A. −20

B. 20

C. −30

D. 80

Trả lời:

Ta có (−50) + 30 = −(50 − 30) = −20.

Đáp án: A

Câu 4: Số đối của số −3 là

A. 3

B. −3

C. 2

D. 4

Trả lời:

Ta có số đối của số −3 là 3.

Đáp án: A

Câu 5: Cho tập hợp A = {−3; 2; 0; −1; 5; 7}. Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp A.

A. A = {−3; 2; 0; −1; 5; 7}

B. A = {3; −2; 0; −5; −7}

C. A = {3; −2; 0; 1; −5; 7}

D. A = {−3; 2; 0; 1; −5; −7}

Trả lời:

Số đối của −3 là 3; số đối của 2 là −2; số đối của 0 là 0;số đối của −1 là 1; số đối của 5 là −5; số đối của 7 là −7.

Nên tập hợp

Đáp án: A

2.2 Câu hỏi tự luận

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:

1) 2763 + 152

2) (-7) + (-14)

3) (-35) + (-9)

4) (-5) + (-248)

5) (-23) + 105

6) 78 + (-123)

7) 23 + (-13)

8) (-23) + 13

9) 26 + (-6)

10) (-75) + 50

11) 80 + (-220)

12) (-23) + (-13)

13) (-26) + (-6)

14 (-75) + (-50)

15) |-18| + (-12)

16) 17 + |-33|

17) (– 20) + |-88|

18) |-3| + |5|

19) |-37| + |15|

20) |-37| + (-|15|)

21) (-|-32|) + |5|

22) (-|-22|)+ (-|16|)

23) (-23) + 13 + (- 17) + 57

24) 14 + 6 + (-9) + (-14)

25) (-123) +|-13|+ (-7)

26) |0|+|45|+(-|-455)|+|-796|

Bài 2: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:

2) (38 – 42 + 14) – (25 – 27 – 15)

3) –(21 – 32) – (–12 + 32)

4) –(12 + 21 – 23) – (23 – 21 + 10)

5) (57 - 725) - (605 – 53)

6) (55 + 45 + 15) – (15 - 55 + 45)

7) (35 + 75) + (345 – 35 -75)

8) (2002 – 79 + 15) – (-79 + 15)

9) – (515 – 80 + 91) – (2003 + 80 - 91)

10) 25 – (–17) + 24 – 12

11) 235 – (34 + 135) – 100

12) ( 13 + 49) – ( 13 – 135 + 49)

13) ( 18 + 29) + ( 158 – 18 – 29)

Bài 3. Tính các tổng sau một cách hợp lí:

1) (-37) + 14 + 26 + 37

2) (-24) + 6 + 10 + 24

3) 15 + 23 + (-25) + (-23)

4) 60 + 33 + (-50) + (-33)

5) (-16) + (-209) + (-14) + 209

6) (-12) + (-13) + 36 + (-11)

7) -16 + 24 + 16 – 34

8) 25 + 37 – 48 – 25 – 37

9) 2575 + 37 – 2576 – 29

10)* 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

11)* 4573 + 46 – 4573 + 35 – 16 – 5

12)*32 + 34 + 36 + 38 – 10 – 12 – 14 – 16 – 18

Bài 4: Tìm x ∈ Z:

a) -7 < x < -1

b) -3 < x < 3

c) -1 ≤ x ≤ 6

d)-5 ≤ x < 6

Bài 5: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:

1/ -4 < x < 3

2/ -5 < x < 5

3/ -10 < x < 6

4/ -6 < x < 5

5/ -5 < x < 2

Bài 6*. Tính tổng:

1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)

2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100

3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50

4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99

5) 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

3. Đáp số cộng trừ số nguyên

Bài 1:

1) 2915

2) -21

3) -44

4) -253

5) 82

6) -45

7) 10

8) -10

9) 20

10) -25

11) -140

12) -36

13) -32

14) -125

15) 6

16) 50

17) 68

18) 8

19) 52

20) 22

21) -27

22) -38

23) 30

24) -3

25) -117

26) 386

Bài 2:

Ghi nhớ lý thuyết: Khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước có dấu trừ, bên trong sẽ đổi dấu.

1) 50

2) 27

3) -9

4) -22

5) -1220

6) 110

7) 345

8) 2002

9) -2519

10) 54

11) -34

12) 135

13) 158

Bài 3:

1) 40

2) 16

3) -10

4) 10

5) -30

6) 0

7) -10

8) -48

9) 7

10) 80

11) 60

12) 70

Bài 4:

1) -20   2) 0    3) 20    4) 0

Bài 5:

1) -3   2) 0   3) -30   4) -5   5) -5   6) -9

7) -15   8) 9   9) -5   10) 0   11) 0   12) 0

Bài 6:

1) -10   2) -50   3) -50   4) -50   5) 100

Ngoài Chuyên đề về cộng, trừ số nguyên; mời các bạn học sinh tham khảo thêm các bài tập cuối tuần Toán 6, đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6,... mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với chuyên đề về cộng, trừ số nguyên này sẽ giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
575
Chọn file muốn tải về:
1 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Nguyễn Võ Minh Nhi
    Nguyễn Võ Minh Nhi

    😃 làm bài rất hiểu


    Thích Phản hồi 03/12/23
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Bài tập Toán 6

    Xem thêm
    Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này! VnDoc PRO - Tải nhanh, làm toàn bộ Trắc nghiệm, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm
    Hoặc không cần đăng nhập và tải nhanh tài liệu Chuyên đề cộng trừ số nguyên Toán lớp 6