Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập Toán lớp 6: Thứ tự thực hiện phép tính (Có đáp án)

VnDoc gửi tới các bạn Bài tập Toán nâng cao lớp 6: Thứ tự thực hiện phép tính bao gồm lý thuyết cơ bản kèm các dạng bài tập về cách thực hiện thứ tự một phép tính, giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán lớp 6. Mời các em học sinh tham khảo chi tiết.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

A. Thứ tự thực hiện các phép tính lớp 6 Lý thuyết

1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc

  • Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
  • Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

Lũy thừa >> nhân và chia >> cộng và trừ.

2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự:

( ) >> [ ] >> { }

Ví dụ 1:

a) 5.42 – 18:32=5.16 – 18:9 = 80-2 = 78

b) 33.18 -33.12 = 27.18 -27.12 = 27.(18 – 12) = 27.6 = 162

c) 39.213 +87.39 = 39.(213+87) = 39.300 = 11700

d) 80 – [130-(12-4)2] = 80 - [130-82] = 80 - [130-64] = 80-66 = 14

Ví dụ 2:

a){[(16+4):4]-2}.6 = {[20:4]-2}.6 ={5-2}.6 = 3.6 =18

b)60:{[(12-3).2]+2} = 60:{[9.2]+2}=60:{18+2} = 60:20 = 3

B. Bài tập Thứ tự thực hiện phép tính lớp 6

Bài toán 1 : Thực hiện phép tính:

a) 5 . 22 – 18 : 3b) 17 . 85 + 15 . 17 – 120
c) 23 . 17 – 23 . 14d) 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ]
e) 75 – ( 3.52 – 4.23)f) 2.52 + 3: 710 – 54: 33
g) 150 + 50 : 5 - 2.32h) 5.32 – 32 : 42

Bài toán 2: Thực hiện phép tính:

a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150b) 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]}
c) 13 . 17 – 256 : 16 + 14 : 7 – 1d) 18 : 3 + 182 + 3.(51 : 17)
e) 15 – 25 . 8 : (100 . 2)f) 25 . 8 – 12.5 + 170 : 17 - 8

Bài toán 3: Thực hiện phép tính:

a) 23 – 53 : 52 + 12.22b) 5[(85 – 35 : 7) : 8 + 90] – 50
c) 2.[(7 – 33 : 32) : 22 + 99] – 100d) 27 : 22 + 54 : 53 . 24 – 3.25
e) (35 . 37) : 310 + 5.24 – 73 : 7f) 32.[(52 – 3) : 11] – 24 + 2.103
g) (62007 – 62006) : 62006h) (52001- 52000) : 52000
i) (72005 + 72004) : 72004j) (57 + 75).(68 + 86).(24 – 42)
k) (75 + 79).(54 + 56).(33.3 – 92)l) [(52.23) – 72.2) : 2].6 – 7.25

Bài toán 4 : Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 70 – 5.(x – 3) = 45b) 12 + (5 + x) = 20
c) 130 – (100 + x) = 25d) 175 + (30 – x) = 200
e) 5(x + 12) + 22 = 92f) 95 – 5(x + 2) = 45
g) 10 + 2x = 45 : 43h) 14x + 54 = 82
i) 15x – 133 = 17j) 155 – 10(x + 1) = 55
k) 6(x + 23) + 40 = 100l) 22.(x + 32) – 5 = 55

Bài toán 5 : Tìm x, biết:

a) 5.22 + (x + 3) = 52b) 23 + (x – 32) = 53 - 43
c) 4(x – 5) – 23 = 24.3d) 5(x + 7) – 10 = 23.5
e) 72 – 7(13 – x) = 14f) 5x – 52 = 10
g) 9x – 2.32 = 34h) 10x + 22.5 = 102
i) 125 – 5(4 + x) = 15j) 26 + (5 + x) = 34

Bài toán 6 : Tìm x, biết:

a) 15 : (x + 2) = 3b) 20 : (1 + x) = 2
c) 240 : (x – 5) = 22.52 – 20d) 96 - 3(x + 1) = 42
e) 5(x + 35) = 515f) 12x - 33 = 32 . 33
g) 541 - (218 + x) = 73h) 1230 : 3(x - 20) = 10

Bài toán 7 : Thực hiện phép tính.

a) 27 . 75 + 25 . 27 - 150;

b) 142 - [50 - (23.10 - 23.5)]

c) 375 : {32 – [ 4 + (5. 32– 42)]} – 14

d) {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22)]} – 3

e) 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] - 1724}

Bài toán 8 : Thực hiện phép tính.

a) 80 - (4.52 - 3.23)

b) 56 : 54 + 23.22 - 12017

c) 125 - 2.[56 - 48 : (15 - 7)]

d) 23.75 + 25.10 + 25.13 + 180

e) 2448 : [119 -(23 -6)]

f) [36.4 - 4.(82 - 7.11)2 : 4 - 20160

g) 303 - 3.{[655 - (18 : 2 + 1).43+ 5]} : 100

Bài toán 9 : Tìm x, biết:

a) 48 - 3(x + 5) = 24b) 2x+1 - 2x = 32
c) (15 + x) : 3 = 315 : 312d) 250 - 10(24 - 3x) : 15 = 244
e) 4x + 18 : 2 = 13f) 2x - 20 = 35 : 33
g) 525.5x-1 = 525h) x - 48 : 16 = 37

Bài toán 10 : Tìm x, biết:

a) [(8x - 12) : 4] . 33 = 36b) 41 - 2x+1 = 9
c) 32x-4 - x0 = 8d) 65 - 4x+2 = 20140
e) 120 + 2.(8x - 17) = 214f) 52x – 3 – 2 . 52 = 52. 3
g) 30 - [4(x - 2) + 15] = 3h) 740:(x + 10) = 102 – 2.13

Bài toán 11 : Tính tổng sau.

S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014 + 2017

S = 35 + 38 + 41 +……….+ 92 + 95

S = 10 + 12 + 14 +……….+ 96 + 98

Gợi ý bài toán 11: Tổng của dãy số cách đều.

Bước 1: tính số số hạng qua công thức : n = (số cuối - số đầu) : d + 1

Với d là khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp.

Bước 2: Tính tổng S qua công thức: S\ =\frac{Số\ cuối\ +\ Số\ đầu}{2}.n

Bài 12. Tìm giá trị của x để thỏa mãn 65− 4x+2= 20200

Thứ tự thực hiện các phép tình là dạng Toán thường gặp trong các bài học Toán 6. Đây là dạng Toán có trong các bài kiểm tra. Trong chương trình sách mới của 3 bộ sách. Các em có thể tham khảo các lời giải của dạng Toán này sau đây:

C. Đáp án Bài tập Thứ tự thực hiện phép tính lớp 6

Bài toán 1:

a) 5 . 22 – 18 : 32 = 5.4 – 18 : 9 = 20 – 2 = 18

b) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 = 17. (85 + 15) – 120 = 17.100 – 120 = 170 – 120 = 50

c) 23 . 17 – 23 . 14 = 23.(17 - 14) = 23.3 = 8.3 = 24

d) 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ] = 20 – [30 – 42] = 20 – [30 – 16] = 20 – 14 = 6

e) 32                         f) 47                          g) 142                           h) 43

Bài toán 2:

a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 27. (75 + 25) – 150 = 27.100 – 150 = 270 – 150 = 120

b) 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]} = 12 : { 400 : [500 – (125 + 175)]}

= 12 : { 400 : [500 – 300]} = 12 : { 400 : 200} = 12 : 2 = 6

c) 13 . 17 – 256 : 16 + 14 : 7 – 1 = 221 – 16 + 2 = 207

d) 197                        e) 14                         f) 285

Bài toán 3:

a) 23 – 53 : 52 + 12.22 = 8 – 5 + 12.4 = 8 – 5 + 48 = 51

b) 5[(85 – 35 : 7) : 8 + 90] – 50 = 5[(85 – 5) : 8 + 90] – 50

= 5[(80 : 8 + 90] – 50 = 5[10 + 90] – 50 = 5.100 – 50 = 500 – 50 = 450

c) 2.[(7 – 33 : 32) : 22 + 99] – 100 = 2.[(7 – 3) : 22 + 99] – 100

= 2.[4 : 22 + 99] – 100 = 2.[4 : 4 + 99] – 100 = 2.[1 + 99] – 100 = 2.100 – 100 = 100

d) 27 : 22 + 54 : 53 . 24 – 3.25 = 25 + 5.16 – 3.25 = 32 + 5.16 – 3.32 = 32 + 80 – 96 = 16

e) 40                       f) 2002                         g) 5                    f) 4

i) 8                          j) 0                                k) 0                   l) 82

Bài toán 4:

a) 70 – 5.(x – 3) = 45

5.(x - 3) = 70 – 45

5.(x - 3) = 25

x – 3 = 25 : 5

x – 3 = 5

x = 5 + 3 = 8

b) 12 + (5 + x) = 20

5 + x = 20 – 12

5 + x = 8

x = 8 – 5 = 3

c) 130 – (100 + x) = 25

100 + x = 130 – 25

100 + x = 105

x = 105 – 100 = 5

d) 175 + (30 – x) = 200

30 – x = 200 – 175

30 – x = 25

x = 30 – 25 = 5

e) x = 2                  f) x = 8                            g) x = 3             h) x = 2

i) x = 10                 j) x = 9                            k) x = 2              l) x = 6

Bài toán 5 :

a) 5.22 + (x + 3) = 52

5.4 + (x + 3) = 25

20 + (x + 3) = 25

x + 3 = 25 – 20

x + 3 = 5

x = 5 – 3 = 2

b) 23 + (x – 32) = 53 - 43

8 + (x – 9) = 125 – 64

8 + (x – 9) = 61

x – 9 = 61 – 8

x – 9 = 53

x = 53 + 9 = 62

c) 4(x – 5) – 23 = 24.3

4(x – 5) – 8 = 16.3

4(x – 5) – 8 = 48

4(x – 5) = 48 + 8

4(x – 5) = 56

x – 5 = 56 : 4

x – 5 = 14

x = 14 + 5 = 19

d) 5(x + 7) – 10 = 23.5

5(x + 7) – 10 = 8.5

5(x + 7) – 10 = 40

5(x + 7) = 40 + 10

5(x + 7) = 50

x + 7 = 50 : 5

x + 7 = 10

x = 10 – 7

x = 3

e) x = 8                              f) x = 7                             g) x = 11

h) x = 8                              i) x = 18                          j) x = 12

Bài toán 6:

a) 15 : (x + 2) = 3

x + 2 = 15 : 3

x + 2 = 5

x = 5 – 2 = 3

b) 20 : (1 + x) = 2

1 + x = 20 : 2

1 + x = 10

x = 10 – 1 = 9

c) 240 : (x – 5) = 22.52 – 20

240 : (x – 5) = 4.25 – 20

240 : (x - 5) = 100 – 20

240 : (x - 5) = 80

x – 5 = 240 : 80

x – 5 = 3

x = 3 + 5 = 8

d) 96 - 3(x + 1) = 42

3(x + 1) = 96 – 42

3(x + 1) = 54

x + 1 = 54 : 3

x + 1 = 18

x = 18 – 1

x = 17

e) x = 68                 f) x = 23                    g) x = 250                       h) x = 61

Bài toán 7:

a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150

= 27.(75 + 25) – 150

= 27.10 – 150 = 270 – 150 = 120

b) 142 - [50 - (23.10 - 23.5)]

= 142 - [50 - 23.(10 - 5)]

= 142 - [50 - 23.5]

= 142 - [50 - 23.5]

= 142 - [50 - 8.5]

= 142 – [50 – 40]

= 142 – 10

= 132

c) 375 : {32 – [ 4 + (5. 32– 42)]} – 14

= 375 : {32 – [ 4 + (5. 9 – 42)]} – 14

= 375 : {32 – [ 4 + (45 – 42)]} – 14

= 375 : {32 – [ 4 + 3]} – 14

=375 : {32 – 7} – 14

= 375 : 25 – 14

= 15 – 14 = 1

d) {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22)]} – 3

= {210 : [16 + 3.(6 + 3. 4)]} – 3

= {210 : [16 + 3.(6 + 12)]} – 3

= {210 : [16 + 3.18]} – 3

= {210 : [16 + 54]} – 3

= {210 : 70} – 3 = 3 – 3 = 0

e) 500 −{5 × [409 − (23 × 3 − 21)2] − 1724}

= 500− {5 × [409 − (8 x 3 − 21)2] − 1724}

= 500 − {5 × [409 −(24−21)2] − 1724}

= 500 − [5×(409−32)−1724]

= 500 − [5×(409 − 9) −1724]

= 500 − (5×400 − 1724)

= 500 − (2000 − 1724)

= 500 − 276

= 224

Bài toán 8:

a) 80 - (4.52 - 3.23)

= 80 - (100 - 24)

= 4

b) 56 : 54 + 23 . 22 - 12017

= 52 + 25 - 1

= 25 + 32 - 1

= 56

c) 125 - 2.[56 - 48 : (15 - 7)]

= 125 - 2 . [56 - 48 : 8]

= 125 - 2 . [56 - 6]

= 125 - 2 . 50

= 125 - 100

= 25

d) 23.75 + 25.10 + 25.13 + 180

= 23 . 75 + 25 . ( 10 + 13 ) + 180

= 23 . 75 + 23 . 25 + 180

= 23 . ( 75 + 25 ) + 180

= 23 . 100 + 180

= 2300 + 180

= 2480

e) 2448 : [119 -(23 -6)]

= 2448 : (119 – 17)

= 2448 : 102 = 24

f) [36.4 - 4.(82 - 7.11)2 : 4 - 20160

= 144 − 4.(82−77)2: 4 − 1

= 144 − 4.52: 4 − 1

= 144 − 4. 25:4 − 1

= 144 − 100: 4−1

= 144 − 25 − 1

= 118

g) 303 - 3.{[655 - (18 : 2 + 1).43+ 5]} : 100

= 303 - 3. {[ 655- (18: 2 + 1).64 + 5]}: 1

= 303. 3 {[ 655 - (9 + 1). 64 + 5]}: 1

= 303. 3{[655 - 10. 64 + 5]}: 1

= 303. 3{[655 - 640 + 5]}: 1

= 303. 3{[15 + 5]}:1

= 303. 3. 20: 1

= 909. 20 : 1

= 18180 : 1

= 18180

Bài toán 9:

a) x = 3

b) x = 5

c) x = 66

d) x = 5

e) x = 1

f) x = 5

g) x = 1

h) x = 40

Bài toán 10:

a) x = 15

b) x = 4

c) x = 3

d) x = 1

e) x = 8

f) x = 3

g) x = 5

h) x = 0

Bài toán 11 :

a) S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014 + 2017

Số số hạng: n = 672. Tổng: 679056

b) S = 35 + 38 + 41 +……….+ 92 + 95

Số số hạng: n = 21. Tổng: 1365

c) S = 10 + 12 + 14 +……….+ 96 + 98

Số số hạng: n = 45. Tổng: 2430

Bài 12

65 − 4x+2 = 20200

65 − 4x+2 =1

4x+2= 65 - 1

4x+2= 64

4x+2=43

x + 2 = 3

x = 3 - 2

x = 1

D. Bài tập thức tự thực hiện phép tính 

Bài 1. Trong đợt tri ân khách hàng của một cửa hàng điện máy xanh, cửa hàng giảm 20% giá niêm yết cho mỗi một sản phẩm tivi LG. Cửa hàng vẫn lãi 10% của giá nhập về đối với mỗi chiếc tivi bán ra. Giá niêm yết của một chiếc tivi là bao nhiêu, biết rằng mỗi sản phẩm tivi bán ra thì cửa hàng lãi được 800 000 đồng.

Bài 2.  Một ô tô đã đi 110 km trong 3 giờ. Trong giờ thứ nhất, xe đi được 1/3 quãng đường. Trong giờ thứ hai, xe đi được 2/5 quãng đường còn lại. Hỏi trong giờ thứ ba xe đi được bao nhiêu ki-lô-mét?

Bài 3. Một người đi xe đạp trong 5 giờ. Trong 3 giờ đầu, người đó đi với vận tốc 14km/h; 2 giờ sau, người đó đi với vận tốc 9km/h.

a) Tính quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu; trong 2 giờ sau.

b) Tính quãng đường người đó đi được trong 5 giờ.

---------------------------

Ngoài Bài tập Toán lớp 6: Thứ tự thực hiện phép tính (Có đáp án), mời các bạn tham khảo thêm Tài liệu học tập lớp 6 trên VnDoc và Đề thi giữa kì 2 lớp 6, Đề thi học kì 2 lớp 6 để có sự chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt kết quả cao.

Các dạng bài tập Toán 6 khác:

Đối với chương trình sách mới lớp 6 theo chương trình GDPT. Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn họ, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau để chuẩn bị cho chương trình 3 sách mới năm học tới

Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Đánh giá bài viết
530 349.122
7 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Tran van Luu
    Tran van Luu

    cho e hỏi phép tính 2/x+2=1/5 làm thế nào ạ

    Thích Phản hồi 13:14 07/01
    • Tran van Luu
      Tran van Luu

      trả lời giúp e với ạ

      Thích Phản hồi 13:16 07/01
      • Hoàng Yến Nhi
        Hoàng Yến Nhi

        hình như có cả đề bài bị sai nữa

        đáp án cũng cấp chx rõ ràng

        Thích Phản hồi 07/10/21
        • Hoàng Yến Nhi
          Hoàng Yến Nhi

          😡


          Thích Phản hồi 07/10/21
          • Phi Trần
            Phi Trần

            Phần đáp án hơi khó hiểu😅😅

            Thích Phản hồi 20/12/21
            • Kim Ngân Nguyễn Hoàng
              Kim Ngân Nguyễn Hoàng

              cho em hỏi muốn đổi số mũ ra số tự nhiên ta làm thế nào ạ?

              Thích Phản hồi 30/12/21
              • gia gia vuong
                gia gia vuong

                ví dụ: 3^{4} = 3 \times 3 \times 3 \times 3 = 81



                3 + 3 + 3 + 3 =  3 x 4

                3 x 3 x 3 x 3  =  3^{4}\:

                Thích Phản hồi 05/07/22
            • Quỳnh Trang Ngô
              Quỳnh Trang Ngô

              vài câu có đáp án sao

              Thích Phản hồi 26/12/22

              Toán lớp 6

              Xem thêm