Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

100 câu hỏi Trắc nghiệm môn Toán lớp 6 (Cả năm)

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
100 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOÁN LỚP 6
I- Chọn câu đúng nhất trong các câu trả lời sau:
Câu 1: Với a = 4; b = -5 thì tích a
2
b bằng:
A. 80 B. –80 C. 11 D. 100
Câu 2: Cách tính đúng là:
A. 2
2
. 2
3
= 2
5
B. 2
2
. 2
3
= 2
6
C. 2
2
. 2
3
= 4
6
D. 2
2
. 2
3
= 4
5
Câu 3: Cách tính đúng:
A. 4
3
. 4
4
= 4
12
B. 4
3
. 4
4
= 16
12
C. 4
3
. 4
4
= 4
7
D. 4
3
. 4
4
= 8
7
Câu 4: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, bội của 14 là:
A. 48 B. 28 C. 36 D. 7
Câu 5: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, ước của 14 là:
A. 28 C. 14
B. Cả 3 câu A, C D đều sai D. 4
Câu 6: Tâp hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố:
A.
11;7;5;3
B.
13;7;10;3
C.
19;17;15;13
D.
7;5;2;1
Câu 7: Trong những cách viết sau, cách nào được gọi phân ch 20 ra thừa số nguyên tố:
A. 20 = 4 . 5 B. 20 = 2 . 10 C. 20 = 2
2
. 5 D. 20 = 40 : 2
Câu 8: Phân tích 24 ra thừa số nguyên tố Cách dùng đúng là:
A. 24 = 4 . 6 = 2
2
. 6 B. 24 = 2
3
. 3 C. 24 = 24 . 1 D. 24 = 2 x 12
Câu 9: ƯCLN (18; 60) là:
A. 36 B. 6 C. 12 D. 30
Câu 10: BCNN (10; 14; 16) là:
A. 2
4
. 5 . 7 B. 2 . 5 . 7 C. 2
4
D. 5 . 7
Câu 11: Cho biết 36 = 2
2
. 3
2
; 60 = 2
2
. 3 . 5; 72 = 2
3
. 3
2
. Ta ƯCLN (36; 60; 72) là:
A. 2
3
. 3
2
B. 2
2 .
3 C. 2
3
. 3 . 5 D. 2
3
. 5
Câu 12: Cho biết 42 = 2 . 3 . 7; 70 = 5 . 2 . 7; 180 = 2
2
. 3
2
. 5. BCNN (42; 70; 180) là:
A. 2
2
. 3
2
. 7 B. 2
2
. 3
2
. 5 C. 2
2
. 3
2
. 5 . 7 D. 2 . 3 . 5 . 7
Câu 13: Tất cả những số nguyên n thích hợp để (n + 4) ước của 5 là:
A. 3; 6 B. –3; -9 C. +1; -3; -9; 3 D. +1; -3; -9; -5
Câu 14: Kết quả đúng của phép tính 3 (2 + 3) là:
A. 2 B. 4 C. 8 D. 2
Câu 15: Kết quả đúng của phép tính 3 ( 2 3) là:
A. 8 B. 4 C. -2 D. 2
Câu 16: Kết quả đúng của phép tính 3 (-2 3) là:
A. 2 B. –2 C. 8 D. 4
Câu 17: Kết quả đúng của phép tính 3 + (2 3) là:
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
A. 2 B. –4 C. 4 D. 2
Câu 18: Kết quả đúng của phép tính 2
6
: 2 là:
A. 2
7
B. 2
5
C. 2
6
D. 1
6
Câu 19: Cho biết –12 . x < 0. Số thích hợp với x thể là:
A. x = -2 B. x = 2 C. x = -1 D. x = 0
Câu 20: Cho biết n : (-5) > 0. Số thích hợp với n thể là:
A. n = 15 B. n = -15 C. n = 0 D. n = 1
Câu 21: Tập hợp tất cả các số nguyên x thoả mãn –2 < x < 2 là:
A.
2;1;1
B.
2;0;2
C.
1;0;1
D.
Câu 22: Tổng tất cả các số nguyên n thoả mãn –2 < n
2 là:
A. 0 B. 2 C. -2 D. 4
Câu 23: Cho biết –6 . x = 18. Kết quả đúng khi tìm số nguyên x là:
A. 3 B. 3 C. 24 D. 12
Câu 24: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:
A. 20 + (-26) = 46 B. 20 + (-26) = 6 C. 20 + (-26) = -6 D. 20 + (-26) = -46
Câu 25: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:
A. 10 13 = 3 B. 10 13 = -3
C. 10 13 = -23 D. 10 13 không trừ được
Câu 26: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:
A.
120032002
B.
120032002
C.
400520032002
D.
450020032002
Câu 27: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:
A. (-5) .
204
B. (-5) .
204
C. (-5) .
94
D. (-5) .
14
Câu 28: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:
A. (-150) :
3050
B. (-150) :
C. (-150) :
5050
D. (-150) :
20050
Câu 29: Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là:
A. 1 –1 B. 5 –5 C . 1; -1; 5 D. 1; -1; 2
Câu 30: Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của –2 là:
A. 1 –1 B. 2 -2 C. 1; -1; 2; –2 D. 1; -1; 2
Câu 31: người nói:
A. Số nghịch đảo của –3 3 B. Số nghịch đảo của –3
3
1
C. Số nghịch đảo của –3
3
1
D. Chỉ câu A đúng
Câu 32: người nói:
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
A. Số nghịch đảo của
3
2
3
2
B. Số nghịch đảo của
3
2
2
3
C. Số nghịch đảo của
3
2
2
3
D. Chỉ câu A đúng
Câu 33: người nói:
A. Số nghịch đảo của –1 1 B. Số nghịch đảo của –1 –1
C. Số nghịch đảo của –1 cả hai s 1 –1 D. Không số nghịch đảo của –1
Câu 34: Cho biểu thức
3
5
n
M
với n nguyên. Để M phân số thì:
A. n phải bằng 3 B. n phải khác 3
C. n phải nhỏ hơn 3 C. n phải lớn hơn 3
Câu 35: Trong 4 dụ sau, dụ nào không phải phân số:
A.
5
3
B.
3
7,1
C.
2
0
D.
4
13
Câu 36: Phân số không bằng phân số
5
3
là:
A.
20
12
B.
15
6
C.
10
6
D.
30
18
Câu 37: Phân số không bằng phân số
9
2
là:
A.
27
6
B.
19
4
C.
45
10
D.
9
2
Câu 38: Phân số bằng phân s
7
2
là:
A.
2
7
B.
14
4
C.
75
25
D.
49
4
Câu 39: Phân số bằng phân s
4
3
là:
A.
4
3
B.
4
3
C.
4
3
D.
100
75
Câu 40: Cho biết
4
315
x
. Số x thích hợp là:
A. x = 20 B. x = -20 C. x = 63 D. x = 57
Câu 41: Tìm phân số tối giản trong c phân số sau:
A.
12
6
B.
16
4
C.
4
3
D.
20
15
Câu 42: Phân số tối giản của phân số
140
20
là:

Trắc nghiệm Toán 6

100 câu hỏi Trắc nghiệm môn Toán lớp 6 (Cả năm) bao gồm toàn bộ nội dung học các phần cả Số học và Hình học Toán lớp 6 cho các em học sinh tham khảo, hệ thống lại các kiến thức đã học.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về trọn bộ 100 câu.

Câu hỏi Trắc nghiệm môn Toán lớp 6

I- Chọn câu đúng nhất trong các câu trả lời sau:

Câu 1: Với a = 4; b = -5 thì tích a2 b bằng:

A. 80

B. –80

C. 11

D. 100

Câu 2: Cách tính đúng là:

A. 22. 23= 25

B. 22 . 23 = 26

C. 22 . 23 = 46

D. 22 . 23 = 45

Câu 3: Cách tính đúng:

A. 43. 44= 412

B. 43 . 44 = 1612

C. 43 . 44 = 47

D. 43 . 44 = 87

Câu 4: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, bội của 14 là:

A. 48

B. 28

C. 36

D. 7

Câu 5: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, ước của 14 là:

A. 28

B. 14

C. Cả 3 câu A, C vàD đều sai

D. 4

Câu 6: Tâp hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố:

A. {3, 5, 7, 11}

B. {3, 10, 7, 13}

C. {13, 15, 17, 17}

D. {1, 2, 5, 7}

Câu 7: Trong những cách viết sau, cách nào được gọi là phân tích 20 ra thừa số nguyên tố:

A. 20 = 4 . 5

B. 20 = 2 . 10

C. 20 = 22.

5 D. 20 = 40 : 2

Câu 8: Phân tích 24 ra thừa số nguyên tố – Cách dùng đúng là:

A. 24 = 4 . 6 = 22. 6

B. 24 = 23. 3

C. 24 = 24 . 1

D. 24 = 2 x 12

Câu 9: ƯCLN (18; 60) là:

A. 36

B. 6

C. 12

D. 30

Câu 10: BCNN (10; 14; 16) là:

A. 24. 5 . 7

B. 2 . 5 . 7

C. 24

D. 5 . 7

Câu 11: Cho biết 36 = 22 . 32; 60 = 22 . 3 . 5; 72 = 23 . 32. Ta có ƯCLN (36; 60; 72) là:

A. 23. 32

B. 22 . 3

C. 23 . 3 . 5

D. 23. 5

Câu 12: Cho biết 42 = 2 . 3 . 7; 70 = 5 . 2 . 7; 180 = 22 . 32 . 5. BCNN (42; 70; 180) là:

A. 22. 32. 7

B. 22 . 32 . 5

C. 22 . 32 . 5 . 7

D. 2 . 3 . 5 . 7

Câu 13: Tất cả những số nguyên n thích hợp để (n + 4) là ước của 5 là:

A. –3; 6

B. –3; -9

C. +1; -3; -9; 3

D. +1; -3; -9; -5

Câu 14: Kết quả đúng của phép tính 3 – (2 + 3) là:

A. –2

B. 4

C. 8

D. 2

Câu 15: Kết quả đúng của phép tính 3 – (2 – 3) là:

A. 8

B. 4

C. -2

D. 2

Câu 16: Kết quả đúng của phép tính 3 – (-2 – 3) là:

A. 2

B. –2

C. 8

D. 4

Câu 17: Kết quả đúng của phép tính 3 + (2 – 3) là:

A. –2

B. –4

C. 4

D. 2

Câu 18: Kết quả đúng của phép tính 26 : 2 là:

A. 27

B. 25

C. 26

D. 16

Câu 19: Cho biết –12 . x < 0. Số thích hợp với x có thể là:

A. x = -2

B. x = 2

C. x = -1

D. x = 0

Câu 20: Cho biết n : (-5) > 0. Số thích hợp với n có thể là:

A. n = 15

B. n = -15

C. n = 0

D. n = 1

Câu 21: Tập hợp tất cả các số nguyên x thoả mãn –2 < x < 2 là:

A. {-1; 1; 2}

B. {-2; 0; 2}

C. {-1; 0; 1}

D. {-2; -1; 0; 1; 2}

Câu 22: Tổng tất cả các số nguyên n thoả mãn –2 < n 2 là:

A. 0

B. 2

C. -2

D. 4

Câu 23: Cho biết –6 . x = 18. Kết quả đúng khi tìm số nguyên x là:

A. –3

B. 3

C. 24

D. 12

Câu 24: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. 20 + (-26) = 46

B. 20 + (-26) = 6

C. 20 + (-26) = -6

D. 20 + (-26) = -46

Câu 25: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. 10 – 13 = 3

B. 10 – 13 = -3

C. 10 – 13 = -23

D. 10 – 13 không trừ được

Câu 26: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. Ι-2002Ι - Ι-2003Ι =  -1

B. Ι-2002Ι - Ι-2003Ι = + 1

C. Ι-2002Ι - Ι-2003Ι = - 4005

D. Ι-2002Ι - Ι-2003Ι = + 4005

Câu 27: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. (-5).Ι-4Ι = -20 .

B. (-5).Ι-4Ι = 20

C. (-5) .Ι-4Ι = -9

D. (-5) .Ι-4Ι = -1

Câu 28: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. (-150) : Ι-50Ι = 30

B. (-150) : Ι-50Ι =  -3

C. (-150) : Ι-50Ι = - 50

D. (-150) : Ι-50Ι = - 200

Câu 29: Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là:

A. 1 và –1

B. 5 và –5

C. 1; -1; 5

D. 1; -1; 2

Câu 30: Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của –2 là:

A. 1 và –1

B. 2 và -2

C. 1; -1; 2; và –2

D. 1; -1; 2

Câu 31: Có người nói:

A. Số nghịch đảo của –3 là 3

B. Số nghịch đảo của –3 là \frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\)

C. Số nghịch đảo của –3 là \frac{1}{-3}\(\frac{1}{-3}\)

D. Chỉ có câu A là đúng

Câu 32: Có người nói:

A. Số nghịch đảo của \frac{-2}{3}\(\frac{-2}{3}\)\frac{2}{3}\(\frac{2}{3}\)

B. Số nghịch đảo của \frac{-2}{3}\(\frac{-2}{3}\)\frac{3}{-2}\(\frac{3}{-2}\)

C. Số nghịch đảo của \frac{-2}{3}\(\frac{-2}{3}\)\frac{-3}{-2}\(\frac{-3}{-2}\)

D. Chỉ có câu A là đúng

Câu 33: Có người nói:

A. Số nghịch đảo của –1 là 1

B. Số nghịch đảo của –1 là –1

C. Số nghịch đảo của –1 là cả hai số 1 và –1

D. Không có số nghịch đảo của –1

Câu 34: Cho biểu thức M=\frac{5}{n-3}\(M=\frac{5}{n-3}\) với n nguyên. Để M là phân số thì:

A. n phải bằng 3

B. n phải khác 3

C. n phải nhỏ hơn 3

C. n phải lớn hơn 3

Câu 35: Trong 4 ví dụ sau, ví dụ nào không phải là phân số:

A. \frac{3}{-5}\(\frac{3}{-5}\)
B. \frac{1,7}{3}\(\frac{1,7}{3}\)
C.\frac{0}{2}\(\frac{0}{2}\)
D.\frac{-13}{-4}\(\frac{-13}{-4}\)

Câu 36: Phân số không bằng phân số \frac{3}{5}\(\frac{3}{5}\) là:

A. \frac{12}{20}\(\frac{12}{20}\)
B. \frac{6}{15}\(\frac{6}{15}\)
C. \frac{6}{10}\(\frac{6}{10}\)
D. \frac{18}{30}\(\frac{18}{30}\)

Câu 37: Phân số không bằng phân số -\frac{2}{9}\(-\frac{2}{9}\)là:

A. \frac{-6}{27}\(\frac{-6}{27}\)
B. -\frac{4}{19}\(-\frac{4}{19}\)
C.\frac{-10}{45}\(\frac{-10}{45}\)
D. \frac{2}{-9}\(\frac{2}{-9}\)

Câu 38: Phân số bằng phân số \frac{2}{7}\(\frac{2}{7}\) là:

A. \frac{7}{2}\(\frac{7}{2}\)
B.\frac{4}{14}\(\frac{4}{14}\)
C. \frac{25}{75}\(\frac{25}{75}\)
D.\frac{4}{49}\(\frac{4}{49}\)

Câu 39: Phân số bằng phân số  \frac{-3}{4}\(\frac{-3}{4}\) là:

A.\frac{-3}{-4}\(\frac{-3}{-4}\)
B. \frac{3}{-4}\(\frac{3}{-4}\)
C. \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\)
D. \frac{75}{100}\(\frac{75}{100}\)

Câu 40: Cho biết \frac{15}{x}=\frac{-3}{4}\(\frac{15}{x}=\frac{-3}{4}\) . Số x thích hợp là:

A. x = 20

B. x = -20

C. x = 63

D. x = 57

...................................

Câu 51: Có người nói:

A. Góc lớn hơn góc vuông là góc tù

B. Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù

C. Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù

D. Góc lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt là góc tù

Câu 52: Tia phân gác của một góc là:

A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc ấy

B. Tia tạo với hai cạnh của góc ấy hai góc bằng nhau

C. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau

D. Cả 3 câu đều sai

Câu 53: Điểm M gọi là trung điểm của đoạn AB nếu:

A. M cách đều hai điểm A và B

B. M nằm giữa hai điểm A và B

C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B

D. Cả 3 câu đều đúng

Câu 54: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì:

A. MA + AB = MB

B. MB + BA = MA

C. AM + MB = AB

D. AM + MB  ≠ AB

Câu 55: Cho biết A và B là hai góc bù nhau. Nếu A có số đo là hai góc bù nhau. Nếu A có số đo là:

A. 45o

B. 135o

C. 55o

D. 90o

Câu 56: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định Ot là tia phân giác của góc xÔy:

A. Biết góc xOt bằng góc yOt

B. Biết: xÔt + tÔy = xÔy

C. Biết: xÔt + tÔy = xÔy và xÔt = yÔt

D. Biết: xÔt + tÔy = xÔy và xÔt yÔt

Câu 57: Cho hai góc kề và phụ nhau, biết góc thứ nhất bằng 60o, góc thứ hai có số đo là:

A. Bằng góc thứ nhất

B. Lớn hơn góc thứ nhất

C. Bằng 45o

D. Bằng nửa góc thứ nhất

Câu 58: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Biết xÔy = 40o và góc xOz là góc nhọn, số đo góc yOz có thể là:

A. 50o

B. 30o

C. 140o

D. 70o

Câu 59: Trên hình bên, ta có đường tròn (O; R)

Trắc nghiệm Toán lớp 6

A. Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R

B. Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R R

C. Điểm O nằm trên đường tròn O

D. Chỉ có câu C đúng

Câu 60: Gọi S1 là diện tích hình tròn bán kính R1 = 1 cm. S2 là diện tích hình tròn bán kính R2 gấp 2 lần bán kính R1. Ta có:

A. S2= 2S1

B. S2= S1

C. S2 = 4S1

D. S2 = 3S1

Câu hỏi Trắc nghiệm môn Toán lớp 6 (Cả năm) bao gồm 100 câu hỏi hệ thống lại toàn bộ kiến thức phần Số học và Hình học cho các em học sinh tham khảo, củng cố kỹ năng giải Toán 6. Ngoài ra, các em học sinh tham khảo các bài giải SGK môn Toán lớp 6, Môn Ngữ văn 6, Môn Vật lý 6, môn Sinh Học 6, môn Địa lý lớp 6, môn Lịch sử lớp 6....và các đề thi học kì 2 lớp 6 để chuẩn bị cho các bài thi đề thi học kì 2 đạt kết quả cao.

Trong năm học tới, các em học sinh lớp 6 học chương trình sách mới GDPT. Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau để chuẩn bị cho chương trình sách mới năm học tới

Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
270
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
6 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Minh Vũ Trần
    Minh Vũ Trần

    dễ vãi

    Thích Phản hồi 18:15 16/05
    • Yến Nguyễn
      Yến Nguyễn

      Ko có đáp án ak


      Thích Phản hồi 19/07/21
      • Vo Ha
        Vo Ha

        ko có đáp án à

        Thích Phản hồi 06/03/22
        • Gia Minh Trần
          Gia Minh Trần

          cái đề này có đáp án ko ak

          Thích Phản hồi 06/08/21
          • Hùng
            Hùng

            đúng rồi a.

            Thích Phản hồi 22/11/22
            • an trần
              an trần

              thấy rất hữu ích nha,rất thích hợp trong thời gian tôi đang ôn thi mà cần tìm những bài toán để giải

              Thích Phản hồi 15/03/23
              🖼️

              Gợi ý cho bạn

              Xem thêm
              🖼️

              Toán lớp 6

              Xem thêm