Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

25 đề thi cuối kì 2 Toán 6 Sách mới năm 2024

Đề thi cuối kì 2 Toán 6

Đề thi cuối kì 2 Toán 6 tổng hợp đề thi của 3 bộ sách mới Kết nối tri thức với cuộc sống, Chân trời sáng tạo, Cánh diều. Bộ 25 Đề thi Toán cuối kì 2 lớp 6 này đảm bảo sẽ thống kê đầy đủ các dạng toán cơ bản trong chương trình Toán lớp 6 kì 2, giúp các bạn làm quen với nhiều dạng đề khác nhau, ôn tập chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối kì 2 lớp 6 sắp tới.

Trọn bộ 25 đề thi, đáp án, ma trận đều có trong file tải về, các bạn tải về tham khảo trọn bộ, hoặc có thể tải về từng bộ theo đường link dưới đây:

1. Đề thi cuối kì 2 Toán 6 Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 2 Toán 6 Chân trời sáng tạo - Đề 1

Đề thi học kì 2 Toán 6 CTST

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án A, B, C, D .

Câu 1 . (TN1- NB) Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số?

A. \frac{-0,2}{5}\(\frac{-0,2}{5}\)

B. \frac{3}{0}\(\frac{3}{0}\)

C. \frac{13}{5}\(\frac{13}{5}\)

D. \frac{1,7}{0,14}\(\frac{1,7}{0,14}\)

Câu 2. (TN2- NB) Số đối của phân số \frac{-6}{11}\(\frac{-6}{11}\)là phân số nào sau đây?

A. \frac{-11}{6}\(\frac{-11}{6}\)

B. \frac{11}{6}\(\frac{11}{6}\)

C. \frac{6}{11}\(\frac{6}{11}\)

D. \frac{11}{-6}\(\frac{11}{-6}\)

Câu 3. (TN3- NB) Tìm tất cả các hình có trục đối xứng trong các hình sau.

Toán 6 CTST

A. a,b,c.

B. a,c,d,e .

C.b,c,d ,g

D. a,b,d,e

Câu 4. (TN4- NB) Hình nào nhận điểm A là tâm đối xứng ?

Toán 6 CTST

A. c.

B. a .

C.d .

D. b.

Câu 5. (TN5- NB) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai ?

A. Chữ H là hình vừa có tâm đối xứng,vừa có trục đối xứng.

B.Chữ A là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.

C. Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng.

D. Chữ I là hình vừa có trục đối xứng và có tâm đối xứng.

Câu 6. (TN6- NB) Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu ?

A. d ∈ A

B. A ∈ d

C. A ∉ d

D. d ∉ A

Câu 7. (TN7- NB) Dựa vào hình vẽ, hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

Toán 6 CTST

A. Hai đường thẳng AB và AC song song với nhau.

B. Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau.

C. Hai đường thẳng AB và AC trùng nhau.

D. Hai đường thẳng AB và AC có hai điểm chung.

Câu 8. (TN8- NB) Cho hình vẽ , tia nào trùng với tia Ay?

Toán 6 CTST

A. Tia Ax

B. Tia AO, AB

C. Tia OB, By

D. Tia BA

Câu 9. (TN9- NB) Điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:

A. M cách đều hai điểm A và B

B. M nằm giữa hai điểm A và B

C. M nằm giữa hai điểm A; B và M nằm cách đều hai điểm A và B

D. MA = 1/2 AB

Câu 10. (TN10- NB) Lúc 9 giờ thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc gì?

Toán 6 CTST

A. góc nhọn.

B. góc vuông.

C. góc tù.

D. góc bẹt.

Câu 11. (TN11- NB) Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu?

A. 300.

B. 1200.

C. 900.

D. 1800.

Câu 12. (TN1- VDT) Giá trị của biểu thức (\frac{-1}{4} + \frac{5}{8} )+ \frac{-3}{8}\((\frac{-1}{4} + \frac{5}{8} )+ \frac{-3}{8}\)là:

A. \frac{-1}{4}\(\frac{-1}{4}\)

B. \frac{-1}{8}\(\frac{-1}{8}\)

C. 0.

D. 1.

B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1.(0,75)

a)(TL1-NB ) Vẽ trục đối xứng của hình sau

Toán 6 CTST

b)(TL2-NB )kể tên tất cả bộ 3 điểm thẳng hàng có trong hình vẽ.

Toán 6 CTST

c) (TL3-NB ) Vẽ góc vuông xAy.

Câu 2 .(1,25 đ) So sánh các số sau.

a) (TL4-TH ) a) 0,5 và b) và c) (TL5-TH ) -5,345 và -5,325

Câu 3.( 2,5 đ) (TL7,8-VD)

1.Tính hợp lí

a) \frac{-5}{8}  + \frac{3}{7}+\frac{-3}{8} + \frac{4}{7}\(\frac{-5}{8} + \frac{3}{7}+\frac{-3}{8} + \frac{4}{7}\)

b) - (8,38 - 2,14): 2,4

c) [(-37,48) + (-26,2)]: 3,2. 1,25. 0,2. 8

2. Lớp 6A có 35 học sinh, trong đó học sinh giỏi chiếm 2/5 tổng số học sinh của lớp.

Tính số học sinh giỏi của lớp 6A ?.Tìm tỉ số phần trăm của học sinh Giỏi so với học sinh cả lớp

Câu 4. (1,5 đ) (TL6 TH (a)- TL9 –VD(b) )

Dũng gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau:

Số chấm xuất hiện

1

2

3

4

5

6

Số lần

30

10

15

20

10

15


Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện:

a) Số chấm xuất hiện là 2

b) Số chấm xuất hiện là số chẵn.

Câu 5. (TL10-VDC )

Gía điện tháng 9 thấp hơn giá điện tháng 8 là 10%, giá điện tháng 10 cao hơn giá điện tháng 9 là 10%. Hỏi giá điện tháng 10 so với tháng 8 cao hơn hay thấp hơn bao nhiêu phần trăm?

Đáp án đề thi học kì 2 Toán 6 CTST - Đề 1

CÂU

ĐÁP ÁN

ĐIỂM

CÂU 1

0,75đ

a)(TL1-NB ) Vẽ trục đối xứng của hình sau

0,25

b)(TL2-NB )tên tất cả bộ 3 điểm thẳng hàng có trong hình vẽ: (BOD), (AOC)

0,25

c) (TL3-NB ) Vẽ góc đúng vuông xAy.

0,25

CÂU 2

1,25đ

a) (TL4-TH ) a) 0,5 < \frac{4}{7}\(\frac{4}{7}\)

b) \frac{-5}{21}\(\frac{-5}{21}\)>\frac{-3}{7}\(\frac{-3}{7}\)

c) c) (TL5-TH ) -5,345 < -5,325

0,5

0,5

0,25

CÂU 3

2,5đ

Câu 3.( 2,5 đ) (TL7,8-VD)

1.Tính hợp lí

a) = - 1 + 1 = 0

b) - (8,38 - 2,14): 2,4 = - 6,24: 2,4 = - 2,6

c) [(-37,48) + (-26,2)]: 3,2. 1,25. 0,2. 8 = - 63,68: 3,2.1.0,2=-3,98

0,25+0,25

0,25 + 0,25

0,5

2. Lớp 6A có 35 học sinh, trong đó học sinh giỏi chiếm 2/5 tổng số học sinh của lớp.

Tính số học sinh giỏi của lớp 6A ?.Tìm tỉ số phần trăm của học sinh Giỏi so với học sinh cả lớp

Giải:

Số học sinh giỏi: 14(hs)

Phần trăm học sinh giỏi so với cả lớp: 40%

0,5

0,5

CÂU 4

1,5đ

a)Xác suất số chấm xuất hiện là 2:10%

b) Xác suất số chấm xuất hiện là số chẵn:45%

0,5

1

CÂU 5

Câu 5. (TL10-VDC )

Gía điện tháng 9 thấp hơn giá điện tháng 8 là 10%, giá điện tháng 10 cao hơn giá điện tháng 9 là 10%. Hỏi giá điện tháng 10 so với tháng 8 cao hơn hay thấp hơn bao nhiêu phần trăm?

Giá điện tháng 9 bằng 100% - 10% = 90% giá điện tháng 8

Giá điện tháng 10 bằng 100% + 10% = 110% giá điện tháng 9

Do đó giá điện tháng 10 bằng 110%.90% = 99% giá điện tháng 8

Vậy giá điện tháng 10 thấp hơn giá điện tháng 8 là 1%

0,25

0,25

0,25

0,25

5. Đề thi Toán lớp 6 học kì 2 CTST Số 5

A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Viết chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng vào giấy kiểm tra:

Câu 1: Kết quả của phép tính\frac{-2}{3}+\frac{2}{15}\(\frac{-2}{3}+\frac{2}{15}\) là:

A. 0
B. \frac{4}{17}\(\frac{4}{17}\)
C. \frac{-8}{15}\(\frac{-8}{15}\)
D. \frac{8}{15}\(\frac{8}{15}\)

Câu 2: Kết quả của phép tính \frac{3}{11}.\frac{-2}{7}\(\frac{3}{11}.\frac{-2}{7}\) là:

A. \frac{6}{77}\(\frac{6}{77}\)
B. \frac{-6}{77}\(\frac{-6}{77}\)
C. \frac{21}{22}\(\frac{21}{22}\)
D. \frac{-21}{22}\(\frac{-21}{22}\)

Câu 3: \frac{1}{4}\(\frac{1}{4}\)của 56 bằng:

A. 14.
B. 224.
C.60.
D. 52.

Câu 4: Phân số nghịch đảo của phân số \frac{-9}{33}\(\frac{-9}{33}\) là:

A. \frac{9}{33}\(\frac{9}{33}\)
B. \frac{33}{9}\(\frac{33}{9}\)
C. \frac{-9}{33}\(\frac{-9}{33}\)
D. -\frac{33}{9}\(-\frac{33}{9}\)

Câu 5: Kết quả của phép tính 4,52 + 11,3 là :

A. 56,5.
B. 5,56.
C. 15,82.
D. 1,582.

Câu 6: Kết quả của phép tính 1+ 12,3 – 11,3 là:

A. 11.
B. -11.
C. 2.
D. -2.

Câu 7: So sánh 3\frac{3}{4}\(3\frac{3}{4}\)\frac{25+3}{8}\(\frac{25+3}{8}\), ta được:

A. 3\frac{3}{4} > \frac{25+3}{8}\(3\frac{3}{4} > \frac{25+3}{8}\)
B. 3\frac{3}{4} < \frac{25+3}{8}\(3\frac{3}{4} < \frac{25+3}{8}\)
C. 3\frac{3}{4} = \frac{25+3}{8}\(3\frac{3}{4} = \frac{25+3}{8}\)
D. \frac{25+3}{8} > 3\frac{3}{4}\(\frac{25+3}{8} > 3\frac{3}{4}\)

Câu 8: Làm tròn số 231, 6478 đến chữ số thập phân thứ hai:

A. 231, 64.
B. 231, 65.
C. 23.
D. 231, 649.

Câu 9: Hỗn số 5\frac{2}{3}\(5\frac{2}{3}\) được viết dưới dạng phân số?

A. \frac{3}{17}\(\frac{3}{17}\)
B. \frac{17}{3}\(\frac{17}{3}\)
C. \frac{5}{3}\(\frac{5}{3}\)
D. \frac{4}{3}\(\frac{4}{3}\)

Câu 10: Phân số \frac{20}{-140}\(\frac{20}{-140}\)được rút gọn đến tối giản là:

A. \frac{10}{-70}\(\frac{10}{-70}\)
B. \frac{-1}{7}\(\frac{-1}{7}\)
C. \frac{4}{-28}\(\frac{4}{-28}\)
D. \frac{2}{-14}\(\frac{2}{-14}\)

Câu 11: Cho biểu đồ tranh ở Hình 3:

Đề thi học kì 2 Toán lớp 6 CTST

Số học sinh (HS) yêu thích Cam là:

A. 50 HS.
B. 55 HS.
C. 40 HS.
D. 45 HS.

Câu 12: Biểu đồ cột kép thể hiện số học sinh nam, nữ ở mỗi lớp của khối 6 ở một trường THCS như sau:

Đề thi học kì 2 lớp 6 sách CTST

Số học sinh nam/nữ của lớp 6/4 là:

A. 19/19.
B. 20/19.
C. 19/20.
D. 20/20.

Câu 13: Khi gieo hai con xúc sắc, gọi T là tổng số chấm trên hai con xúc sắc thì kết quả nào sau đây không thể xảy ra?

A. T = 4.
B. T = 3.
C. T = 2.
D. T = 1.

Câu 14: Cô giáo tổ chức trò chơi chiếc nón kì diệu, bạn A tham gia quay chiếc nón 5 lần thì được 2 lần vào ô may mắn. Hỏi xác suất thực nghiệm của sự kiện quay vào ô may mắn là:

A. \frac{2}{5}\(\frac{2}{5}\)
B. \frac{5}{2}\(\frac{5}{2}\)
C. \frac{3}{5}\(\frac{3}{5}\)
D. \frac{5}{3}\(\frac{5}{3}\)

Đề thi học kì 2 lớp 6 sách CTST

Câu 15: Cho hình vẽ: Có bao nhiêu tia gốc A trong hình vẽ đã cho:

A. 1
B. 2
C.3
D. 4

Đề thi Toán lớp 6 học kì 2 CTST

Câu 16: Cho góc \widehat{\mathrm{xOy}}=60^{\circ}\(\widehat{\mathrm{xOy}}=60^{\circ}\)Hỏi số đo của \widehat{\mathrm{xOy}}\(\widehat{\mathrm{xOy}}\) bằng mấy phần số đo của góc bẹt?

A. \frac{1}{4}\(\frac{1}{4}\)
B. \frac{2}{3}\(\frac{2}{3}\)
C. \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\)
D. \frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\)

Câu 17: Xem hình 4:

A. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB.
B. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD.
C. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AD.
D. Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC.

Đề thi học kì 2 Toán 6 CTST

Câu 18: Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy được gọi là:

A. Góc xOy.
B. Góc Oxy.
C. Góc xyO.
D. Góc bẹt.

Câu 19: Góc nhọn là góc :

A. Nhỏ hơn góc bẹt.
B. Nhỏ hơn góc vuông.
C. Có số đo bằng 90^{\circ}\(90^{\circ}\).
D. Có số đo 180^{\circ}\(180^{\circ}\).

Câu 20: Xem hình 5:

Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Toán CTST

Hình đặt thước đo góc đúng và số đo của \widehat{\mathrm{ABC}}\(\widehat{\mathrm{ABC}}\)là:

A. (1), \widehat{\mathrm{ABC}}=40^{\circ}\(\widehat{\mathrm{ABC}}=40^{\circ}\)
B. (1), \widehat{\mathrm{ABC}}=140^{\circ}\(\widehat{\mathrm{ABC}}=140^{\circ}\)
C. (2), \widehat{\mathrm{ABC}}=35^{\circ}\(\widehat{\mathrm{ABC}}=35^{\circ}\)
D. (2), \widehat{\mathrm{ABC}}=155^{\circ}\(\widehat{\mathrm{ABC}}=155^{\circ}\)

B. TỰ LUẬN (6 điểm):

Câu 1 (1,5 điểm): Tính giá trị của biểu thức:

a) 152,3 + 2021,19 + 7,7 – 2021,19

b) \frac{7}{15}.\frac{3}{14}:\frac{13}{20}\(\frac{7}{15}.\frac{3}{14}:\frac{13}{20}\)

Câu 2 (0,5 điểm): Tìm tỉ số phần trăm của hai số 12 và 15.

Câu 3 (1 điểm): Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện số học sinh ở mỗi lớp của khối 6 ở một trường THCS theo bảng sau:

Lớp

6/1

6/2

6/3

6/4

Số học sinh

38

39

40

39

Câu 4 (1 điểm): Gieo 02 con xúc xắc, liệt kê các kết quả có thể để sự kiện tổng số chấm ở hai con xúc xắc là một số nguyên tố.

Câu 5 (2 điểm): Vẽ tia Ot. Trên tia Ot, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 4cm, ON = 8 cm.

a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính MN. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao?

Đáp án đề thi Toán lớp 6 cuối học kì 2

A. TRẮC NGHIỆM (Đúng mỗi câu 0.2 điểm):

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

C

B

A

D

D

C

A

B

B

B

D

C

D

A

C

D

B

A

B

A

B. TỰ LUẬN

Câu 1 : Tính giá trị của biểu thức:

a) 12,3 + 2021,19 + 7,7 – 2021,19

= (12,3 + 7,7) + (2021,19 – 2021,19)

= 20 + 0

= 20

b) \frac{7}{15}.\frac{3}{14}:\frac{13}{20} =\left ( \frac{7}{15}.\frac{3}{4} \right ) : \frac{13}{20}\(\frac{7}{15}.\frac{3}{14}:\frac{13}{20} =\left ( \frac{7}{15}.\frac{3}{4} \right ) : \frac{13}{20}\)

=\frac{1}{10}:\frac{13}{20} =\left ( \frac{1}{10}.\frac{20}{13} \right ) = \frac{2}{13}\(=\frac{1}{10}:\frac{13}{20} =\left ( \frac{1}{10}.\frac{20}{13} \right ) = \frac{2}{13}\)

0.5 điểm

0.25 điểm

0.25 điểm

0.5 điểm

Câu 2 : Tỉ số của hai số 12 và 15 là \frac{12}{15}.100\%=80\%\(\frac{12}{15}.100\%=80\%\)

0,5 điểm

Câu 3: Biểu đồ cột thể hiện số học sinh ở mỗi lớp của khối 6 ở một trường THCS

Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Toán sách CTST

1 điểm

Câu 4: Gieo 02 con xúc xắc, liệt kê các kết quả có thể để sự kiện tổng số chấm ở hai con xúc xắc là một số nguyên tố.

Gọi x là số chấm của 1 xúc xắc, y là số chấm của xúc xắc còn lại

Ta có (x ; y) sao cho x+y là số nguyên tố <12.

( 1;1), (1 ; 2), (1 ;4), (1 ;6), ( 2;3), ( 2;5), ( 3;1), ( 3;4), ( 4;1),( 5;1), ( 5;6), ( 6;1).

0.25 điểm

0.25 điểm

0.5 điểm

Câu 5: Hình vẽ đúng

a) Vì OM < ON ( 4cm < 8cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm O, N.

b) Ta có : OM + MN = ON

MN = ON – OM = 8 – 4

MN = 4cm.

Vậy : M là trung điểm của đoạn thẳng ON

vì M nằm giữa O, N và OM = MN = 3cm.

1 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm

2. Đề thi cuối kì 2 Toán 6 Kết nối tri thức

Đề thi Toán 6 học kì 2 Kết nối tri thức Số 1

Câu 1. Phép tính: (-2,5) + (-7,5) bằng:

A. 10

B. -10

C. -5

D. 5

Câu 2. Phần tô màu hình được biểu diễn phân số nào dưới đây?

A. \frac{1}{4}\(\frac{1}{4}\)

B. \frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\)

C. \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\)

D. \frac{5}{8}\(\frac{5}{8}\)

Câu 3 Tổng \frac{1}{2} + \frac{-3}{4}\(\frac{1}{2} + \frac{-3}{4}\) bằng:

A. \frac{1}{4}\(\frac{1}{4}\)

B. -1

C. \frac{-5}{4}\(\frac{-5}{4}\)

D..1

Câu 4. Giá trị của biểu thức: (-0,4). (0,5) bằng:

A. -0,02

B. 0,002

C. - 0,2

D. 0,2

Câu 5. Sau khi dùng số tiền tiết kiệm được để ủng hộ quỹ vì bạn nghèo thì số tiền còn lại của bạn Đức là 240.000đ. Hỏi ban đầu bạn Đức có bao nhiêu tiền ?

A. 160.000đ

B. 360.000đ

C. 80.000đ

D. 720.000đ

Câu 6. Khi tung một đồng xu 13 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt sấp (S). Khi đó xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa (N) là bao nhiêu.

A. \frac{7}{13}\(\frac{7}{13}\)

B. \frac{13}{7}\(\frac{13}{7}\)

C. \frac{6}{13}\(\frac{6}{13}\)

D. \frac{7}{6}\(\frac{7}{6}\)

Câu 7: Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ 1 đến 6. Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc là phần tử của tập hợp nào dưới đây?

A. {1; 6}

B. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}

C. {0; 1; 2; 3; 4; 5}

D. {1; 2; 3; 4; 5; 6}

Câu 8 Bạn Lương giúp mẹ thống kê số lượng các cỡ Giày mà cửa hàng nhà bạn đã bán được trong tháng đầu tiên khai trương cửa hàng như bảng sau.

Cỡ Giày

37

38

39

40

41

42

Số đôi bán được

23

31

29

75

32

56

Quan sát bảng hãy cho biết cỡ giày bán được nhiều nhất là cỡ nào ?

A. 44

B.75

C.40

D. 37

Câu 9. Tỉ số phần trăm của 374 và 425 là:

A. 88%

B. 8,8%

C. 0,88%

D. 0,8%

Câu 10. Góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 là góc gì?

A. Góc vuông

B. Góc nhọn

C. Góc tù

D. Góc bẹt

Câu 11. Cho đoạn thẳng AB = 10 cm, C là điểm nằm giữa A, B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB. Tính MN.

A. MN = 20 cm

B. MN = 5 cm

C. MN = 8 cm

D. MN = 10 cm

Câu 12. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:

A. MA = MB

B. M nằm giữa A và B

C. MA = MB = \frac{AB}{2}\(\frac{AB}{2}\)

D. AM + MB = AB

TỰ LUẬN(7,0 điểm)

Câu 13. Tính một cách hợp lý (nếu có thể)

Câu 14. Tìm x biết:

Câu 15. Bạn an đọc một quyển sách có 120 trang trong ba ngày thì xong. Ngày thứ nhất bạn An đọc được \frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\) tổng số trang và bằng \frac{2}{3}\(\frac{2}{3}\)ngày thứ hai. Hỏi mỗi ngày bạn An đọc được bao nhiêu trang sách?

Câu 16. Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm.

Trên tia Oy lấy điểm B và C sao cho OB = 3cm và OC = a (cm), với 0< a< 3.

a) Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?

b) Xác định giá trị của a để C là trung điểm của đoạn thẳng OB.

Câu 17. Tính

----------------- HẾT -----------------

Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Đáp án đề thi học kì 2 Toán 6 Kết nối tri thức

TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0.25 điểm.

CÂU

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

ĐÁP ÁN

B

A

A

C

D

C

D

C

A

B

C

C

Mời các bạn xem toàn bộ đề và đáp án đề 1 trong file tải về

4. Đề thi Toán 6 học kì 2 Kết nối tri thức Số 4

* Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)

Khoanh vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng

Câu 1: Nghịch đảo của \frac{-6}{11}\(\frac{-6}{11}\) là:

A. \frac{11}{-6}\(\frac{11}{-6}\)
B. \frac{6}{11}\(\frac{6}{11}\)
C. \frac{-6}{-11}\(\frac{-6}{-11}\)
D. \frac{-11}{-6}\(\frac{-11}{-6}\)

Câu 2: Rút gọn phân số \frac{-27}{63}\(\frac{-27}{63}\)đến tối giản bằng

A. \frac{9}{21}\(\frac{9}{21}\)
B. \frac{-9}{21}\(\frac{-9}{21}\)
C. \frac{3}{7}\(\frac{3}{7}\)
D. \frac{-3}{7}\(\frac{-3}{7}\)

Câu 3: Góc bẹt bằng

A. 900
B. 1800
C. 750
D. 450

Câu 4: Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được:

A. \frac{1}{4}\(\frac{1}{4}\)
B. \frac{5}{2}\(\frac{5}{2}\)
C. \frac{2}{5}\(\frac{2}{5}\)
D. \frac{1}{4}\(\frac{1}{4}\)

Câu 5: Góc phụ với góc 320 bằng

A. 1480
B. 1580
C. 580
D. 480

Câu 6: Viết hỗn số 3\frac{1}{5}\(3\frac{1}{5}\) dưới dạng phân số

A. \frac{3}{5}\(\frac{3}{5}\)
B. \frac{16}{5}\(\frac{16}{5}\)
C. \frac{8}{5}\(\frac{8}{5}\)
D. \frac{3}{3}\(\frac{3}{3}\)

Câu 7: Kết quả của phép tính \frac{9}{10}-\left(\frac{9}{10}-\frac{1}{10}\right)=\(\frac{9}{10}-\left(\frac{9}{10}-\frac{1}{10}\right)=\)

A. \frac{-1}{10}\(\frac{-1}{10}\)
B. \frac{1}{10}\(\frac{1}{10}\)
C. \frac{9}{10}\(\frac{9}{10}\)
D. \frac{-9}{10}\(\frac{-9}{10}\)

Câu 8: Tính: 25% của 12 bằng

A. 2
B. 3
C. 4
D. 6

Câu 9: Có bao nhiêu phút trong \frac{7}{15}\(\frac{7}{15}\)giờ?

A. 28 phút
B. 11 phút
C. 4 phút
D. 60 phút

Câu 10: Góc nào lớn nhất

A. Góc nhọn
B. Góc Vuông
C. Góc tù
D. Góc bẹt

Câu 11: Góc là hình gồm

A. Hai tia cắt nhau
B. Hai tia cùng thuộc một mặt phẳng
C. Hai tia ở giữa hai nửa mặt phẳng đối nhau.
D. Hai tia chung gốc

Câu 12: Mai nói rằng: “Dữ liệu là số được gọi là số liệu". Theo em Mai nói thế đúng hay sai?

A. Đúng
B. Sai

Câu 13: Linh đo nhiệt độ cơ thể (đơn vị 0C) của 5 bạn trong lớp thu được dãy số liệu sau

37 36,9 37,1 36,8 36,9

Linh đã dùng phương pháp nào để thu thập số liệu trên

A. Quan sát
B. Làm thí nghiệm
C. Lập bảng hỏi
D. Phỏng vấn

Câu 14: Kết quả của phép tính \frac{-1}{5}.\frac{25}{8}=\(\frac{-1}{5}.\frac{25}{8}=\)

A. \frac{-5}{8}\(\frac{-5}{8}\)
B. \frac{-1}{8}\(\frac{-1}{8}\)
C. \frac{25}{8}\(\frac{25}{8}\)
D. \frac{-1}{25}\(\frac{-1}{25}\)

Câu 15: Kết quả của phép tính \frac{-1}{13}:\frac{7}{-13}=\(\frac{-1}{13}:\frac{7}{-13}=\)

A. \frac{-7}{169}\(\frac{-7}{169}\)
B. \frac{1}{7}\(\frac{1}{7}\)
C. \frac{7}{169}\(\frac{7}{169}\)
D. \frac{-1}{7}\(\frac{-1}{7}\)

Câu 16: Hai phân số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng

A. 0
B. 2
C. 1
D. -1

Câu 17: Trong biểu đồ cột, biểu đồ cột kép, khẳng định nào sau đây không đúng

A. Cột nào cao hơn biểu diễn số liệu lớn hơn
B. Cột nằm dưới trục ngang biểu diễn số liệu âm
C. Các cột cao như nhau biểu diễn các số liệu bằng nhau
D. Độ rộng các cột không như nhau

Câu 18: Trong các câu sau câu nào sai

A. Tổng của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
B. Tích của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
C. Hiệu của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
D. Thương của hai số thập phân dương là một số thập phân dương

Câu 19: Tích 214,9 . 1,09 là

A. 234,241
B. 209,241
C. 231,124
D. -234,241

Câu 20: Làm tròn số a = 131,2956 đến chữ số thập phân thứ hai ta được số thập phân nào sau đây:

A. 131,29
B. 131,31
C. 131,30
D. 130

* Tự luận (6 điểm)

Câu 21 (2 điểm):

Minh gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗ lần gieo được kết quả như sau:

Số chấm xuất hiện123456
Số lần152018221015

Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:

a. Số chấm xuất hiện là số chẵn

b. Số chấm xuất hiện lớn hơn 2

Câu 22 (2 điểm): Khi điều tra về số m3 nước dùng trong một tháng của mỗi hộ gia đình trong xóm người điều tra ghi lại bảng sau

16181716171616181617
16134017161717201616

a. Hãy nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê

b. Hãy lập bảng thông kê số m3 nước dùng trong một tháng của mỗi hộ gia đình. Có bao nhiêu gia đình tích kiệm nước sách (dưới 15m3/tháng)

Câu 23 (1 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOz = 50o

xOy = 100o.

a) Tính góc yOz?

b) Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

Đáp án đề thi toán lớp 6 cuối học kì 2

* Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)

Câu12345678910
Đáp ánADBACBBBAD
Câu11121314151617181920
Đáp ánDBAABCDCAC

* Tự luận (6 điểm)

CâuNội dungĐiểm
21a)

Số lần gieo mà số chấm xuất hiện là số chẵn là:

20 + 22 +15 = 57

Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện là số chẵn là:

\frac{57}{100}\(\frac{57}{100}\)= 0.57

0,5

0,5

b)

Số lần gieo có số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là:

100 – ( 15+ 20) = 65

Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện lớn hơn 2 là:

\frac{65}{100}=0,65\(\frac{65}{100}=0,65\)

0,5

0,5

22

a. Đối tượng thống kê: số m3 nước dùng trong một tháng của mỗi hộ gia đình trong xóm

Tiêu chí thống kê: Số hộ gia đình dùng cùng số m3 nước

b. Bảng thống kê

Số m3 dùng trong một tháng

13

16

17

18

20

40

Số hộ gia đình

1

9

6

2

1

1

- Có 1 hộ gia đình tiết kiệm nước sạch (Dưới 15m3/tháng).

0,5

0,5

0,75

0,25

23a)

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6

Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (vì ∠xOz < ∠xOy )

∠zOy = ∠xOy - ∠xOz = 1000 - 500 = 500

0,25

0,5

b)

Tia Oz là tia phân giác của góc xOy

Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy và ∠zOy = ∠xOz

0,25

3. Đề thi cuối kì 2 Toán 6 Cánh Diều

Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Toán số 1

Ma trận Đề thi học kì 2 Toán 6 Cánh Diều

TT

Chủ đề

Nội dung/

Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng

%

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận

dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Thu thập và tổ chức dữ liệu

Thu thập, phân loại, biểu diễn dữ liệu theo các tiêu chí cho trước

1

2.5%

Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ

1

2.5%

2

Phân tích và xử lí dữ liệu

Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê đã có

1

2.5%

3

Một số yếu tố xác suất

Làm quen với một số mô hình xác suất đơn giản. Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản

1

2.5%

Mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản

1

10%

4

Phân số

Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số

2

1

15%

Các phép tính với phân số

3

1

40%

5

Số thập phân

Số thập phân và các phép tính với số thập phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm

2

1

15%

6

Các hình hình học cơ bản

Điểm, đường thẳng, tia

1

2.5%

Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng

1

2.5%

Góc. Các góc đặc biệt. Số đo góc

2

5%

Tổng

12

Tỉ lệ %

30

20

40

10

100

Tỉ lệ chung

50%

50%

100

Đề thi học kì 2 Toán 6 Cánh Diều

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng.

Câu 1: Hằng nói rằng: “Dữ liệu là số được gọi là số liệu “. Theo em Hằng nói thế đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 2: Linh đo nhiệt độ cơ thể (đơn vị 0C) của 5 bạn trong lớp thu được dãy số liệu sau

37 36,9 37,1 36,8 36,9

Linh đã dùng phương pháp nào để thu thập số liệu trên

A. Quan sát

B. Làm thí nghiệm

C. Lập bảng hỏi

D. Phỏng vấn

Câu 3: Trong biểu đồ cột, biểu đồ cột kép, khẳng định nào sau đây không đúng

A. Cột nào cao hơn biểu diễn số liệu lớn hơn

B. Cột nằm dưới trục ngang biểu diễn số liệu âm

C. Các cột cao như nhau biểu diễn các số liệu bằng nhau

D. Độ rộng các cột không như nhau

Câu 4: Nếu tung đồng xu 13 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là:

A. \frac{5}{13}\(\frac{5}{13}\)

B. \frac{8}{13}\(\frac{8}{13}\)

C. \frac{2}{13}\(\frac{2}{13}\)

D. \frac{9}{13}\(\frac{9}{13}\)

Câu 5: Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Trong 3 điểm thẳng hàng, luôn có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

B. Hai tia chung gốc thì luôn là hai tia đối nhau.

C. Hai tia đối nhau thì luôn có chung điểm gốc.

D. Khi hai điểm A và B nằm khác phía so với điểm C thì điểm Cnằm giữa hai điểm A và B.

Câu 6: Nghịch đảo của là: \frac{-6}{11}\(\frac{-6}{11}\)

A. \frac{11}{-6}\(\frac{11}{-6}\)

B. \frac{6}{11}\(\frac{6}{11}\)

C. \frac{-6}{-11}\(\frac{-6}{-11}\)

D. \frac{-11}{-6}\(\frac{-11}{-6}\)

Câu 7: Số đối của -0,024 là

A. -0,24

B. 0,24

C. 0,024

D. -0,024

Câu 8: Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được:

A. \frac{1}{4}\(\frac{1}{4}\)

B. \frac{5}{2}\(\frac{5}{2}\)

C. \frac{2}{5}\(\frac{2}{5}\)

D. -\frac{1}{4}\(-\frac{1}{4}\)

Câu 9: Góc bẹt bằng

A. 900

B. 1800

C. 750

D. 450

Câu 10: Góc là hình gồm

A. Hai tia cắt nhau

B. Hai tia cùng thuộc một mặt phẳng

C. Hai tia ở giữa hai nửa mặt phẳng đối nhau.

D. Hai tia chung gốc

Câu 11: Viết hỗn số 3\frac{1}{5}\(3\frac{1}{5}\) dưới dạng phân số

A. \frac{3}{5}\(\frac{3}{5}\)

B. \frac{16}{5}\(\frac{16}{5}\)

C. \frac{8}{5}\(\frac{8}{5}\)

D. \frac{3}{3}\(\frac{3}{3}\)

Câu 12: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B sao cho:

A. AM = AB

B. AB = MB

C. MA = MB

D. AM > AB

Phần 2. Tự luận (7 điểm)

Câu 13. (1 điểm)

Hoan gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗ lần gieo được kết quả như sau:

Số chấm xuất hiện

1

2

3

4

5

6

Số lần

15

20

18

22

10

15

Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:

Số chấm xuất hiện là số chẵn

Số chấm xuất hiện lớn hơn 2

Câu 14. (2 điểm) So sánh:

a) 407,99 và 408,01

b) \frac{-8}{5}\(\frac{-8}{5}\)\frac{11}{-7}\(\frac{11}{-7}\)

Câu 15. (2 điểm) Thực hiện phép tính:

Câu 16. (1 điểm) Tìm x biết:

Câu 17. (1 điểm) Có 9 quả cam chia cho 12 người. Làm cách nào mà không phải cắt bất kỳ quả nào thành 12 phần bằng nhau?

Xem tiếp đáp án phần tự luận trong file tải về

Đề thi học kì 2 Toán 6 Cánh diều số 4

I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)

Câu 1: Tử số của phân số \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\)là số nào sau đây?

A. 4
B. 3
C.
D.
Câu 2:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Phân số là một số dạng \frac{a}{b}\(\frac{a}{b}\), với a và b là hai số tùy ý

B. Phân số là một số dạng \frac{a}{b}\(\frac{a}{b}\), với a và b là hai số nguyên

C. Phân số là một số dạng \frac{a}{b}\(\frac{a}{b}\), với a và b là hai số nguyên trong đó b ≠ 0

D. Phân số là một số dạng \frac{a}{b}\(\frac{a}{b}\), với a và b là hai số tự nhiên trong đó a ≠ 0

Câu 3: Thực hiện phép tính sau \frac{-2}{15}+\frac{4}{15}\(\frac{-2}{15}+\frac{4}{15}\):

Kết quả là:

A. \frac{1}{15}\(\frac{1}{15}\) .
B.\frac{2}{15}\(\frac{2}{15}\) .
C. \frac{-1}{15}\(\frac{-1}{15}\).
D. \frac{-2}{15}\(\frac{-2}{15}\).
Câu 4: Phân số nào sau đây bằng 0,25 ?

A.\frac{2}{10}\(\frac{2}{10}\)
B.\frac{3}{15}\(\frac{3}{15}\)
C. \frac{-4}{20}\(\frac{-4}{20}\)
D.\frac{-5}{-20}\(\frac{-5}{-20}\)

Câu 5: Kết quả phép tính ( -2,7) +(-1,3) là:

A. – 2,4

B. -4

C. 4

D. 2,4

Câu 6: Kết quả phép tính (- 4,125): 0,01 là:

A. -4125

B. -41,25

C. 412,5

D. – 412,5

Câu 7: Trong hình vẽ sau, chọn khẳng định sai

Đề thi học kì 2 Toán 6 Cánh Diều

A. a là một đoạn thẳng
B. a là một đường thẳng
C. A là một điểm
D. Điểm A nằm trên đường thẳng A.

Câu 8: Trong hình vẽ. Chọn khẳng định đúng

Đề thi học kì 2 Toán 6 Cánh Diều

A. Trong hình có hai tia
B. Trong hình trên, điểm O nằm ngoài đường thẳng AB
C. Trong hình có 1 đường thẳng
D. Trong hình trên, ba điểm A, B, O không thẳng hàng

II. Tự Luận ( 8 điểm)

Câu 9 (2,0 điểm):

a) Cặp phân số \frac{3}{-7}\(\frac{3}{-7}\)\frac{-3}{7}\(\frac{-3}{7}\)có bằng nhau không ? Vì sao ?

b) Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản: \frac{8}{-12} ; \frac{400}{700}\(\frac{8}{-12} ; \frac{400}{700}\);

Câu 10 (2,0 điểm): Thực hiện phép tính một cách hợp lí

a) \mathrm{A}=\frac{3}{5} \cdot \frac{1}{5}-\frac{3}{5} \cdot \frac{1}{4}\(\mathrm{A}=\frac{3}{5} \cdot \frac{1}{5}-\frac{3}{5} \cdot \frac{1}{4}\)

b) B = 6,3 + (-6,3) + 4,9

Câu 11 (2,0 điểm):

Bạn An tham gia đội tình nguyện thu gom và phân loại rác trong xóm. Hết ngày An thu được 9kg rác khó phân hủy và 12kg rác dễ phân hủy.

a)An đem \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\)số rác dễ phân hủy đi đổi cây, biết cứ 3kg rác dễ phân hủy đổi được một cây sen đá. Vậy An nhận được bao nhiêu cây sen đá?

b)Số rác khó phân hủy bạn An thu được bằng \frac{3}{20}\(\frac{3}{20}\)số rác khó phân hủy cả đội thu được. Đội của An thu được tất cả bao nhiêu ki-lô-gam rác khó phân hủy?

Câu 12 (1,0 điểm):

Quan sát hình bên.

Đề thi học kì 2 Toán 6 Cánh Diều

a) Chỉ ra các cặp đường thẳng song song.

b) Chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau.

Câu 13 (1,0 điểm):

Vẽ đoạn thẳng AB dài 10cm. Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho AC = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng CB.

Đáp án Đề thi học kì 2 lớp 5 môn Toán

I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

B

C

B

D

B

D

A

C

II. Tự luận:

Câu

Nội dung cần đạt

Điểm

9

(2đ)

a) Cặp phân số \frac{3}{-7}\(\frac{3}{-7}\)\frac{-3}{7}\(\frac{-3}{7}\)bằng nhau vì theo định nghĩa hai phân số bằng nhau , hai phân số trên có:

3.7 = (-3).(-7)

b) Mỗi ý đúng 0,5đ

\frac{8}{-12}=\frac{-2}{3}\(\frac{8}{-12}=\frac{-2}{3}\)

\frac{400}{700}=\frac{4}{7}\(\frac{400}{700}=\frac{4}{7}\)

1,0

0,5

0,5

10

(2đ)

a) A=\frac{3}{5} \cdot \frac{1}{5}-\frac{3}{5} \cdot \frac{1}{4}=\frac{3}{5} \cdot\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{4}\right)=\frac{3}{5} \cdot \frac{-1}{20}=\frac{-3}{100}\(A=\frac{3}{5} \cdot \frac{1}{5}-\frac{3}{5} \cdot \frac{1}{4}=\frac{3}{5} \cdot\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{4}\right)=\frac{3}{5} \cdot \frac{-1}{20}=\frac{-3}{100}\)

b) B = 6,3 + (-6,3) + 4,9 = [6,3 + (-6,3)] + 4,9 = 0 + 4,9 = 4,9

1,0

1,0

11

(2đ)

a) Số rác rễ phân hủy An mang đi đổi cây là: 12 . 3/4 = 9 (kg)

Theo bài ra cứ 3 kg rác dễ phân huỷ đổi được một cây sen đá

Vậy An nhận được số cây sen đá là: 9 : 3 = 3 (cây)

b) Đội của An thu được số ki lô gam rác khó phân hủy là:

9 : 3/20 = 9. 20/3 = 60 (kg)

1,0

1,0

12

(1đ)

a) Các cặp đường thẳng song song là a và b; c và d.

b) Các cặp đường thẳng cắt nhau là a và c; a và d; b và c; b và d.

0,5

0,5

13

(1đ)

Vẽ đúng hình: 0,25đ.

Đề thi học kì 2 Toán 6 Cánh Diều

AB = 10cm

AC = 5cm

CB = AB - AC = 10 - 5 = 5cm

0,25

0,75

4. Đề cương ôn tập học kì 2 Toán 6 sách mới

Chia sẻ, đánh giá bài viết
9.985
23 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Hữu Vững Trần
    Hữu Vững Trần

    Bạn🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣 là nhất 

    Thích Phản hồi 19:44 19/05
    • Nguyễn Trân
      Nguyễn Trân

      có đúng k á🤔

      Thích Phản hồi 05/05/22
      • Anhtuan Pham
        Anhtuan Pham

        bạn là nhất bạn số 2 ko ai số 1 😜😜😜

        Thích Phản hồi 10/05/22
        • Gia Mẫn Cao
          Gia Mẫn Cao

          hình như câu 5 đề 1 đáp án sai hay gì á

          Thích Phản hồi 26/07/22
          • Võ Quốc Đạt
            Võ Quốc Đạt

            làm sao để em tải toàn bộ trắc nghiệm và tự luận về ạ

            Thích Phản hồi 14/02/23
            • Chuột Chít
              Chuột Chít

              Em ấn vào tải về ở đầu trang hoặc cuối trang nhé

              Thích Phản hồi 14/02/23
          • Bùi Lan Hương
            Bùi Lan Hương

            Sau khi mình làm xong đề 1 thì phát hiện ra 2 lần đề sai: Câu 5 trắc nghiệm đáp án của 4,52 + 11,3 = 15,82( C ) chứ sao 1,582( D ) được, và lời giải của bài 1 tự luật câu a: đề thì ghi là 152,3 nhưng khi đến bài giải thì lại là 12,3 nên căn bản không thể kiểm tra đáp án được

            Thích Phản hồi 17/03/23
            • Nguyễn Ngọc Tiến
              Nguyễn Ngọc Tiến

              còn nhìu chỗ soạn sai nhé :>

              Thích Phản hồi 07/05/23
              • huyen nguyen thi
                huyen nguyen thi

                i need đáp ánnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn😫

                Thích Phản hồi 09/05/23
                • Thanh Nguyễn
                  Thanh Nguyễn


                  vì M nằm giữa O, N và OM = MN = 3cm\


                   cau nay sai nha bn

                  Thích Phản hồi 11/05/23
                  • Khiêm Bùi Gia
                    Khiêm Bùi Gia

                    câu 18 đề 1 ko có hình à


                    Thích Phản hồi 12/05/23
                    🖼️

                    Gợi ý cho bạn

                    Xem thêm
                    🖼️

                    Đề thi học kì 2 Toán 6 Cánh diều

                    Xem thêm