Top 10 Đề thi học kì 2 Toán 6 Kết nối tri thức năm 2024
Đề thi Toán 6 cuối học kì 2 năm 2024
VnDoc gửi tới các bạn Bộ đề thi học kì 2 Toán 6 sách Kết nối tri thức năm 2024 bao gồm 10 đề thi khác nhau, có đầy đủ đáp án và bảng ma trận, là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo ra đề thi và ôn luyện cho các em học sinh. Đây cũng là tài liệu hữu ích cho các em luyện tập, làm quen với nhiều đề khác nhau, chuẩn bị cho kì thi học kì 2 lớp 6 sắp tới đạt kết quả cao.
Lưu ý: Toàn bộ 10 đề thi, đáp án và bảng ma trận đều có trong file tải. Mời các bạn tải về để xem trọn bộ tài liệu
1. Đề thi Toán 6 học kì 2 Kết nối tri thức Số 1
1.1 Ma trận đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán 6 KNTT
TT | Chủ đề | Nội dung/ Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | Phân số Số thập phân
| Phân số, tính chất cơ bản của phân số | 1 | 2 | 12,5 | ||||||
Các phép tính với phân số | 1 | 2 | 2 | 1 | 32,5 | ||||||
Số thập phân, so sánh số thập phân. | 1 | 2,5 | |||||||||
Các phép tính với số thập phân | 1 | 2,5 | |||||||||
Tỉ số, tỉ số phần trăm | 1 | 2,5 | |||||||||
Hai bài toán về phân số | 1 | 1 | 12,5 | ||||||||
2 | Thống kê và xác suất | Thu thập và xử lý thông tin | 1 | 2,5 | |||||||
Xác suất thực nghiệm | 2 | 5 | |||||||||
3 | Hình học phẳng | Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng,trung điểm đoạn thẳng | 1 | 1 | 1 | 1 | 25 | ||||
Góc, các góc đặc biệt, số đo góc | 1 | 2,5 | |||||||||
Tổng | 6 | 6 | 3 | 6 | 1 |
| |||||
Tỉ lệ % | 15 |
| 15 | 20 |
| 40 |
| 10 | 100 | ||
Tỉ lệ chung | 50% | 50% | 100 |
1.2 Đề thi cuối kì 2 Toán 6 KNTT
Câu 1. Phép tính: (-2,5) + (-7,5) bằng:
A. 10
B. -10
C. -5
D. 5
Câu 2. Phần tô màu hình được biểu diễn phân số nào dưới đây?
A. \(\frac{1}{4}\)
B. \(\frac{1}{2}\)
C. \(\frac{3}{4}\)
D. \(\frac{5}{8}\)
Câu 3 Tổng \(\frac{1}{2} + \frac{-3}{4}\) bằng:
A. \(\frac{1}{4}\)
B. -1
C. \(\frac{-5}{4}\)
D..1
Câu 4. Giá trị của biểu thức: (-0,4). (0,5) bằng:
A. -0,02
B. 0,002
C. - 0,2
D. 0,2
Câu 5. Sau khi dùng số tiền tiết kiệm được để ủng hộ quỹ vì bạn nghèo thì số tiền còn lại của bạn Đức là 240.000đ. Hỏi ban đầu bạn Đức có bao nhiêu tiền ?
A. 160.000đ
B. 360.000đ
C. 80.000đ
D. 720.000đ
Câu 6. Khi tung một đồng xu 13 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt sấp (S). Khi đó xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa (N) là bao nhiêu.
A. \(\frac{7}{13}\)
B. \(\frac{13}{7}\)
C. \(\frac{6}{13}\)
D. \(\frac{7}{6}\)
Câu 7: Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ 1 đến 6. Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc là phần tử của tập hợp nào dưới đây?
A. {1; 6}
B. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
C. {0; 1; 2; 3; 4; 5}
D. {1; 2; 3; 4; 5; 6}
Câu 8 Bạn Lương giúp mẹ thống kê số lượng các cỡ Giày mà cửa hàng nhà bạn đã bán được trong tháng đầu tiên khai trương cửa hàng như bảng sau.
Cỡ Giày | 37 | 38 | 39 | 40 | 41 | 42 |
Số đôi bán được | 23 | 31 | 29 | 75 | 32 | 56 |
Quan sát bảng hãy cho biết cỡ giày bán được nhiều nhất là cỡ nào ?
A. 44
B.75
C.40
D. 37
Câu 9. Tỉ số phần trăm của 374 và 425 là:
A. 88%
B. 8,8%
C. 0,88%
D. 0,8%
Câu 10. Góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 là góc gì?
A. Góc vuông
B. Góc nhọn
C. Góc tù
D. Góc bẹt
Câu 11. Cho đoạn thẳng AB = 10 cm, C là điểm nằm giữa A, B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB. Tính MN.
A. MN = 20 cm
B. MN = 5 cm
C. MN = 8 cm
D. MN = 10 cm
Câu 12. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:
A. MA = MB
B. M nằm giữa A và B
C. MA = MB = \(\frac{AB}{2}\)
D. AM + MB = AB
TỰ LUẬN(7,0 điểm)
Câu 13. Tính một cách hợp lý (nếu có thể)
Câu 14. Tìm x biết:
Câu 15. Bạn an đọc một quyển sách có 120 trang trong ba ngày thì xong. Ngày thứ nhất bạn An đọc được \(\frac{1}{3}\) tổng số trang và bằng \(\frac{2}{3}\)ngày thứ hai. Hỏi mỗi ngày bạn An đọc được bao nhiêu trang sách?
Câu 16. Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm.
Trên tia Oy lấy điểm B và C sao cho OB = 3cm và OC = a (cm), với 0< a< 3.
a) Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
b) Xác định giá trị của a để C là trung điểm của đoạn thẳng OB.
Câu 17. Tính
----------------- HẾT -----------------
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Đáp án đề thi học kì 2 Toán 6 Kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0.25 điểm.
CÂU | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
ĐÁP ÁN | B | A | A | C | D | C | D | C | A | B | C | C |
Mời các bạn xem toàn bộ đề và đáp án trong file tải về
4. Đề thi Toán 6 học kì 2 Kết nối tri thức Số 4
* Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
Khoanh vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Nghịch đảo của \(\frac{-6}{11}\) là:
A. \(\frac{11}{-6}\)
B. \(\frac{6}{11}\)
C. \(\frac{-6}{-11}\)
D. \(\frac{-11}{-6}\)
Câu 2: Rút gọn phân số \(\frac{-27}{63}\)đến tối giản bằng
A. \(\frac{9}{21}\)
B. \(\frac{-9}{21}\)
C. \(\frac{3}{7}\)
D. \(\frac{-3}{7}\)
Câu 3: Góc bẹt bằng
A. 900
B. 1800
C. 750
D. 450
Câu 4: Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được:
A. \(\frac{1}{4}\)
B. \(\frac{5}{2}\)
C. \(\frac{2}{5}\)
D. \(\frac{1}{4}\)
Câu 5: Góc phụ với góc 320 bằng
A. 1480
B. 1580
C. 580
D. 480
Câu 6: Viết hỗn số \(3\frac{1}{5}\) dưới dạng phân số
A. \(\frac{3}{5}\)
B. \(\frac{16}{5}\)
C. \(\frac{8}{5}\)
D. \(\frac{3}{3}\)
Câu 7: Kết quả của phép tính \(\frac{9}{10}-\left(\frac{9}{10}-\frac{1}{10}\right)=\)
A. \(\frac{-1}{10}\)
B. \(\frac{1}{10}\)
C. \(\frac{9}{10}\)
D. \(\frac{-9}{10}\)
Câu 8: Tính: 25% của 12 bằng
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 9: Có bao nhiêu phút trong \(\frac{7}{15}\)giờ?
A. 28 phút
B. 11 phút
C. 4 phút
D. 60 phút
Câu 10: Góc nào lớn nhất
A. Góc nhọn
B. Góc Vuông
C. Góc tù
D. Góc bẹt
Câu 11: Góc là hình gồm
A. Hai tia cắt nhau
B. Hai tia cùng thuộc một mặt phẳng
C. Hai tia ở giữa hai nửa mặt phẳng đối nhau.
D. Hai tia chung gốc
Câu 12: Mai nói rằng: “Dữ liệu là số được gọi là số liệu". Theo em Mai nói thế đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 13: Linh đo nhiệt độ cơ thể (đơn vị 0C) của 5 bạn trong lớp thu được dãy số liệu sau
37 36,9 37,1 36,8 36,9
Linh đã dùng phương pháp nào để thu thập số liệu trên
A. Quan sát
B. Làm thí nghiệm
C. Lập bảng hỏi
D. Phỏng vấn
Câu 14: Kết quả của phép tính \(\frac{-1}{5}.\frac{25}{8}=\)
A. \(\frac{-5}{8}\)
B. \(\frac{-1}{8}\)
C. \(\frac{25}{8}\)
D. \(\frac{-1}{25}\)
Câu 15: Kết quả của phép tính \(\frac{-1}{13}:\frac{7}{-13}=\)
A. \(\frac{-7}{169}\)
B. \(\frac{1}{7}\)
C. \(\frac{7}{169}\)
D. \(\frac{-1}{7}\)
Câu 16: Hai phân số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng
A. 0
B. 2
C. 1
D. -1
Câu 17: Trong biểu đồ cột, biểu đồ cột kép, khẳng định nào sau đây không đúng
A. Cột nào cao hơn biểu diễn số liệu lớn hơn
B. Cột nằm dưới trục ngang biểu diễn số liệu âm
C. Các cột cao như nhau biểu diễn các số liệu bằng nhau
D. Độ rộng các cột không như nhau
Câu 18: Trong các câu sau câu nào sai
A. Tổng của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
B. Tích của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
C. Hiệu của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
D. Thương của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
Câu 19: Tích 214,9 . 1,09 là
A. 234,241
B. 209,241
C. 231,124
D. -234,241
Câu 20: Làm tròn số a = 131,2956 đến chữ số thập phân thứ hai ta được số thập phân nào sau đây:
A. 131,29
B. 131,31
C. 131,30
D. 130
* Tự luận (6 điểm)
Câu 21 (2 điểm):
Minh gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗ lần gieo được kết quả như sau:
Số chấm xuất hiện | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Số lần | 15 | 20 | 18 | 22 | 10 | 15 |
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a. Số chấm xuất hiện là số chẵn
b. Số chấm xuất hiện lớn hơn 2
Câu 22 (2 điểm): Khi điều tra về số m3 nước dùng trong một tháng của mỗi hộ gia đình trong xóm người điều tra ghi lại bảng sau
16 | 18 | 17 | 16 | 17 | 16 | 16 | 18 | 16 | 17 |
16 | 13 | 40 | 17 | 16 | 17 | 17 | 20 | 16 | 16 |
a. Hãy nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê
b. Hãy lập bảng thông kê số m3 nước dùng trong một tháng của mỗi hộ gia đình. Có bao nhiêu gia đình tích kiệm nước sách (dưới 15m3/tháng)
Câu 23 (1 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOz = 50o và
xOy = 100o.
a) Tính góc yOz?
b) Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
Đáp án đề thi toán lớp 6 cuối học kì 2
* Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | A | D | B | A | C | B | B | B | A | D |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | D | B | A | A | B | C | D | C | A | C |
* Tự luận (6 điểm)
Câu | Nội dung | Điểm | |||||||||||||||
21 | a) | Số lần gieo mà số chấm xuất hiện là số chẵn là: 20 + 22 + 18 + 10 = 70 Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện là số chẵn là: \(\frac{57}{100}\)= 0.57 | 0,5 0,5 | ||||||||||||||
b) | Số lần gieo có số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là: 100 – ( 15+ 20) = 65 Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện lớn hơn 2 là: \(\frac{65}{100}=0,65\) | 0,5 0,5 | |||||||||||||||
22 | a. Đối tượng thống kê: số m3 nước dùng trong một tháng của mỗi hộ gia đình trong xóm Tiêu chí thống kê: Số hộ gia đình dùng cùng số m3 nước b. Bảng thống kê
- Có 1 hộ gia đình tiết kiệm nước sạch (Dưới 15m3/tháng). | 0,5 0,5 0,75 0,25 | |||||||||||||||
23 | a) | Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (vì ∠xOz < ∠xOy ) ∠zOy = ∠xOy - ∠xOz = 1000 - 500 = 500 | 0,25 0,5 | ||||||||||||||
b) | Tia Oz là tia phân giác của góc xOy Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy và ∠zOy = ∠xOz | 0,25 |
5. Đề thi Toán lớp 6 học kì 2 KNTT Số 5
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ): Hãy chọn đáp án đúng
Câu 1: Hai phân số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng
A. 0
B. 2
C. 1
D. -1
Câu 2: Tung đồng xu 1 lần có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu?
A.1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 3: Góc bẹt bằng
A. 900
B. 1800
C. 750
D. 450
Câu 4: Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được:
A. \(\frac{1}{4}\)
B. \(\frac{5}{2}\)
C. \(\frac{2}{5}\)
D. \(\frac{1}{4}\)
Câu 5: Viết hỗn số \(3\frac{1}{5}\)dưới dạng phân số
A. \(\frac{3}{5}\)
B. \(\frac{16}{5}\)
C. \(\frac{8}{5}\)
D. \(\frac{3}{3}\)
Câu 6: Có bao nhiêu phút trong \(\frac{7}{15}\) giờ?
A. 28 phút
B. 11 phút
C. 4 phút
D. 60 phút
Câu 7: Góc nào lớn nhất
A. Góc nhọn
B. Góc Vuông
C. Góc tù
D. Góc bẹt
Câu 8: Làm tròn số a = 131,2956 đến chữ số thập phân thứ hai ta được số thập phân nào sau đây:
A. 131,29
B. 131,31
C. 131,30
D. 130
Câu 9: Kết quả của phép tính: \(\frac{9}{10}-\left(\frac{9}{10}-\frac{1}{10}\right)\) là
A. \(\frac{-1}{10}\)
B. \(\frac{1}{10}\)
C. \(\frac{9}{10}\)
D. \(\frac{-9}{10}\)
Câu 10: Tính 25% của 12 bằng
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 11: Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện một đồng sấp, một đồng ngửa khi tung hai đồng xu cân đối lần ta được kết quả dưới đây:
Sự kiện | Hai đồng sấp | Một đồng sấp, một đồng ngửa | Hai đồng ngửa |
Số lần | 6 | 12 | 4 |
A. \(\frac{3}{10}\)
B. \(\frac{3}{5}\)
C. \(\frac{1}{5}\)
D. \(\frac{3}{4}\)
Câu 12: Kết quả của phép tính \(\frac{-1}{13}:\frac{7}{-13}\) là
A. \(\frac{-7}{169}\)
B. \(\frac{1}{7}\)
C. \(\frac{7}{169}\)
D. \(\frac{-1}{7}\)
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 13 (2,0đ): Thực hiện phép tính.
a. \(\frac{13}{6}+\frac{-1}{6}\)
b. (-8,5) + 16,35 + (-4,5)
c. \(\frac{3}{5}.\frac{11}{7}+\frac{3}{5}.\left(\frac{-4}{7}\right)+\frac{2}{5}\)
Câu 14 (2đ): Minh gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả sau:
Số chấm xuất hiện | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Số lần | 15 | 20 | 18 | 22 | 10 | 15 |
a. Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê trên.
b. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn.
Câu 15 (3,0đ): Gọi M là một điểm thuộc đoạn thẳng EF. Biết EF =10cm, MF = 5cm.
a. Tính ME
b. Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng EF không? Vì sao?
Đáp án đề thi học kì 2 môn Toán 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | C | D | B | A | B | A | D | C | B | B | B | B |
II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ).
Câu | Nội dung | Điểm |
13 (2,0đ) | a. \(\frac{13}{6}+\frac{-1}{6}=\frac{13+\left(-1\right)}{6}=\frac{12}{6}=2\) | 0,5 |
b. (-8,5) + 16,5 + (-4,5) = - (8,5 + 4,5) + 16,5 = -13 + 16,5 = 3,5 | 0,75 | |
c. \(\frac{3}{5}.\frac{11}{7}+\frac{3}{5}.\left(\frac{-4}{7}\right)+\frac{2}{5}=\frac{3}{5}.\left(\frac{11}{7}+\frac{-4}{7}\right)+\frac{2}{5}=\frac{3}{5}.1+\frac{2}{5}=1\) | 0,75 | |
14 (2,0đ) | a. Vẽ đúng biểu đồ | 1,0 |
b. Số lần gieo mà số chấm xuất hiện là số chẵn là: 20 + 22 +15 = 57 Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn là: \(\frac{57}{100}=0,57\) | 1,0 | |
15 (3,0đ) | a. Vẽ đúng hình Vì M là điểm nằm giữa hai điểm E và F nên: ME + MF = EF Hay ME + 5 = 10 Suy ra ME = 5 cm | 0,5 1,5 |
b. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF Vì M là điểm nằm giữa hai điểm E và F và ME = MF = 5 cm | 1,0 |