Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Vật lý lớp 11 bài 23

Bài tập trắc nghiệm Vật lí 11

Trắc nghiệm Vật lý lớp 11 bài 23 do VnDoc sưu tầm và đăng tải, tài liệu hỗ trợ học sinh ôn luyện lý thuyết bài học đồng thời rèn luyện để nâng cao kết quả học tập với các dạng bài tập trắc nghiệm Lý khác nhau.

Bài tập Vật lý 11 bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về từ thông?

A. Biểu thức định nghĩa của từ thông là φ = BScosα

B. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb)

C. Từ thông là một đại lượng đại số

D. Từ thông là một đại lượng có hướng

Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Từ thông là một đại lượng vô hướng

B. Từ thông qua mặt phẳng khung dây bằng 0 khi khung dây dẫn đặt trong từ trường có các đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây

C. Từ thông qua một mặt kín luôn khác 0

D. Từ thông qua một mặt kín có thể bằng 0 hoặc khác 0

Câu 3. Đơn vị của từ thông có thể là

A. Tesla trên mét (T/m)

B. Tesla nhân với mét (T.m)

C. Tesla trên mét bình phương (T/m2)

D. Tesla nhân mét bình phương (T.m2)

Câu 4. Cho một khung dây có điện tích S đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B, α là góc hợp bởi B và pháp tuyến của mặt phẳng khung dây. Công thức tính từ thông qua S là:

A. φ=BScosα

B. φ=BSsinα

C. φ=BS

D. φ=BStanα

Câu 5. Từ thông qua khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều đạt giá trị cực đại khi

A. Các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây

B. Các đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây.

C. Các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 0o

D. Các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 45o

Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng với định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng?

A. Nếu từ thông ban đầu qua mạch kín tăng thì từ trường cảm ứng ngược chiều từ trường ban đầu. Từ trường cảm ứng sẽ cùng chiều từ trường ban đầu nếu từ thông qua mạch kín giảm

B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín

C. Khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên

D. Từ trường của dòng điện cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài sinh ra dòng điện cảm ứng

Câu 7. Trường hợp nào sau đây từ thông qua vòng dây dẫn (C) biến thiên?

Trắc nghiệm Vật lý 11

A. Vòng dây (C) đứng yên, nam châm chuyển động xuống dưới

B. Nam châm và vòng dây dẫn (C) cùng chueyenr động đều từ dưới lên trên với vận tốc v

C. Nam châm và vòng dây dẫn (C) cùng chuyển động đều từ trên xuống dưới với vận tốc v

D. Nam châm và vòng dây dẫn (C) đứng yên

Câu 8. Một khung dây hình tròn có diên tích S = 2cm2 đặt trong từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-2T, các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Từ thông qua mặt phẳng khung dây là

A. 10-1Wb

B. 10-2Wb

C. 10-3Wb

D. 10-5Wb

Câu 9. Một khung dây hình vuông, cạnh dài 4cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-5T, các đường sức từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc 600. Từ thông qua mặt phẳng khung dây là

A. 1,6.10-6Wb

B. 1,6.10-8Wb

C. 3,2.10-8Wb

D. 3,2.10-6Wb

Câu 10. Một khung dây hình vuông có cạnh dài 5cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-5T, mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc 30o. Từ thông qua mặt phẳng khung dây nhận giá trị nào sau đây?

A. 5.10-8Wb

B. 5.10-6Wb

C. 8,5.10-8Wb

D. 8,5.10-6Wb

Câu 11. Mạch kín (C) không biến dạng trong từ trường đều \underset{B}{\rightarrow}\(\underset{B}{\rightarrow}\). Hỏi trong trường hợp nào dưới đây, từ thông qua mạch biến thiên?

A. (C) chuyển động tịnh tiến.

B. (C) chuyển động quay xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phằng chứa mạch

C. (C) chuyển động trong một mặt phẳng vuông góc với \underset{B}{\rightarrow}\(\underset{B}{\rightarrow}\).

D. (C) quay xung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch

Câu 12. Mạch kín tròn (C) nằm trong cùng mặt phẳng (P) với dòng điện thẳng I như hình vẽ. Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên?

Trắc nghiệm Vật lý 11

A. (C) dịch chuyển trong P lại gần I hoặc ra xa I

B. (C) dịch chuyển trong P với vận tốc song song với dòng I

C. (C) cố định, dây dẫn thẳng mang dòng I chuyển động tịnh thiến dọc theo chính nó

D. (C) quay xung quanh dòng điện I

Đáp án Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 11

Câu123456789101112
Đáp ánDCDAADADBADA
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Trắc nghiệm Vật Lý 11

    Xem thêm