Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo - Tuần 22

Đóng
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 5

Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo - Tuần 22 là tài liệu được biên soạn giúp các bạn học sinh ôn luyện, củng cố kiến thức đã học ở tuần 22 chương trình Toán lớp 5 sách Chân trời sáng tạo. Bài tập được biên soạn dưới dạng trắc nghiệm và các em có thể làm bài trực tuyến sau đó kiểm tra kết quả ngay khi làm xong.

  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Nhận biết

    Chọn đáp án đúng.

    Hình nào dưới đây không phải là hình trụ?

  • Câu 2: Thông hiểu

    Điền vào ô trống.

    Người ta quét sơn mặt ngoài của một thùng dạng hình hộp chữ nhật không có nắp có chiều dài 1,6 m, chiều rộng 1,2 m, chiều cao 1,5 m. Tính diện tích đã sơn. 

    Diện tích đã sơn là m2.

    Đáp án là:

    Người ta quét sơn mặt ngoài của một thùng dạng hình hộp chữ nhật không có nắp có chiều dài 1,6 m, chiều rộng 1,2 m, chiều cao 1,5 m. Tính diện tích đã sơn. 

    Diện tích đã sơn là 10,32 m2.

     Bài giải

    Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

    (1,6 + 1,2) x 2 x 1,5 = 8,4 (m2)

    Diện tích mặt đáy của hình hộp là:

    1,6 x 1,2 = 1,92 (m2)

    Diện tích đã quét sơn là:

    8,4 + 1,92 = 10,32 (m2)

    Đáp số: 10,32 m2.

  • Câu 3: Nhận biết

    Điền vào ô trống.

    Hoàn thành bảng bên dưới.

    Độ dài cạnh hình lập phương

    30 m

    1,2 cm

    6 dm

    Diện tích xung quanh

    m2  cm2  dm2 

    Diện tích toàn phần

    m2  cm2  dm2 
    Đáp án là:

    Hoàn thành bảng bên dưới.

    Độ dài cạnh hình lập phương

    30 m

    1,2 cm

    6 dm

    Diện tích xung quanh

    3 600||3600 m2 5,76 cm2 144 dm2 

    Diện tích toàn phần

    5400||5 400 m2 8,64 cm2 216 dm2 
  • Câu 4: Thông hiểu

    Điền vào ô trống.

    Người ta làm một cái hộp không có nắp bằng bìa cứng dạng hình lập phương có cạnh 4,5 dm. Tính diện tích bìa cần dùng để làm hộp (không tính mép dán). 

    Diện tích bìa cần dùng để làm hộp là dm2.

    Đáp án là:

    Người ta làm một cái hộp không có nắp bằng bìa cứng dạng hình lập phương có cạnh 4,5 dm. Tính diện tích bìa cần dùng để làm hộp (không tính mép dán). 

    Diện tích bìa cần dùng để làm hộp là 101,25 dm2.

     Bài giải

    Diện tích một mặt của hình lập phương là:

    4,5 x 4,5 = 20,25 (dm2)

    Diện tích bài cần dùng để làm hộp là:

    20,25 x 5 = 101,25 (dm2)

    Đáp số: 101,25 dm2.

  • Câu 5: Vận dụng

    Chọn đáp áp đúng.

    Một hình lập phương có cạnh 4 cm, nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần gấp lên bao nhiêu lần?

    Bài giải

    Cách 1: Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu:

    4 x 4 x 6 = 96 (cm2)

    Độ dài cạnh của hình lập phương khi gấp lên 3 lần là:

    4 x 3 = 12 (cm)

    Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:

    12 x 12 x 6 = 864 (cm2)

    Khi đó diện tích toàn phần của hình lập phương gấp lên số lần là:

    864 : 96 = 9 (lần)

    Đáp số: 9 lần.

    Cách 2: Ta có cạnh của hình lập phương tăng gấp 3 lần thì diện tích một mặt của hình lập phương tăng gấp 9 lần

    Do đó diện tích 6 mặt của hình lập phương cũng tăng gấp 9 lần

    Vậy nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần gấp lên 9 lần.

  • Câu 6: Vận dụng

    Điền vào ô trống.

    Diện tích toàn phần của hình lập phương thứ nhất là 486 cm2, diện tích toàn phần của hình lập phương thứ hai là 54 cm2. Hỏi cạnh của hình lập phương thứ nhất gấp mấy lần cạnh của hình lập phương thứ hai?

    Cạnh của hình lập phương thứ nhất gấp lần cạnh của hình lập phương thứ hai.

    Đáp án là:

    Diện tích toàn phần của hình lập phương thứ nhất là 486 cm2, diện tích toàn phần của hình lập phương thứ hai là 54 cm2. Hỏi cạnh của hình lập phương thứ nhất gấp mấy lần cạnh của hình lập phương thứ hai?

    Cạnh của hình lập phương thứ nhất gấp 3 lần cạnh của hình lập phương thứ hai.

     Bài giải

    Diện tích một mặt của hình lập phương thứ nhất là:

    486 : 6 = 81 (cm2)

    Ta có 9 x 9 = 81 nên cạnh của hình lập phương thứ nhất là 9 cm

    Diện tích một mặt của hình lập phương thứ hai là:

    54 : 6 = 9 (cm2)

    Ta có 3 x 3 = 9 nên cạnh của hình lập phương thứ hai là 3 cm

    Vậy cạnh của hình lập phương thứ nhất gấp số lần cạnh của hình lập phương thứ hai là:

    9 : 3 = 3 (lần)

    Đáp số: 3 lần

  • Câu 7: Thông hiểu

    Điền vào ô trống.

     Tính diện tích toàn phần của một hình lập phương có diện tích xung quanh là 64 cm2.

    Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là cm2.

    Đáp án là:

     Tính diện tích toàn phần của một hình lập phương có diện tích xung quanh là 64 cm2.

    Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là 96 cm2.

     Bài giải

    Diện tích một mặt của hình lập phương là:

    64 : 4 = 16 (cm2)

    Diện tích toàn phần của hình lập phương là:

    16 x 6 = 96 (cm2)

    Đáp số: 96 cm2.

  • Câu 8: Nhận biết

    Chọn đáp án đúng.

    Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm và chiều cao 5 cm. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

     Bài giải

    Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

    (6 + 4) x 2 x 5 = 100 (cm2)

    Đáp số: 100 cm2.

  • Câu 9: Nhận biết

    Chọn đáp án đúng.

    Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 6,3 dm là:

     Bài giải

    Diện tích xung quanh của hình lập phương là:

    6,3 x 6,3 x 4 = 158,76 (dm2)

    Đáp số: 158,76 dm2.

  • Câu 10: Thông hiểu

    Chọn đáp án đúng.

    Mỗi hình dưới đây được xếp từ các hình lập phương 1 cm3. Hỏi hình nào dưới đây có thể tích nhỏ nhất? 

     Thể tích của các hình A, B, C, D lần lượt là 24 cm3, 24 cm3, 27 cm3, 30 cm3 

    Vậy hình A và hình B có thể tích nhỏ nhất.

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo - Tuần 22 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
Mã QR Code
Đóng