Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề cương ôn tập hóa 11 học kì 2 Có đáp án

Đề cương ôn tập hóa 11 học kì 2 Có đáp án được VnDoc tổng hợp biên soạn là các dạng câu hỏi trắc nghiệm hóa 11 học kì 2 giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập cũng như củng cố nâng cao khả năng làm bài tập. Từ đó chuẩn bị tốt cho kì thi cuối học kì 2 hóa 11 Mời các bạn tham khảo.

A. Đề thi học kì 2 Hóa 11 có đáp án 

B. Tài liệu ôn tập Hóa 11 học kì 2

C. Trắc nghiệm Hóa 11 học kì 2

1. Trắc nghiệm Ankan

Câu 1: Định nghĩa nào sau đây là đúng về ankan?

A. Ankan là những hidrocacbon no không có mạch vòng.

B. Ankan là những hidrocacbon no có mạch vòng.

C. Ankan là những hidrocacbon chỉ có chứa liên kết đơn.

D. Ankan là những hợp chất hữu cơ chỉ có chứa liên kết đơn.

Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ?

A. 3 đồng phân.

B. 4 đồng phân.

C. 5 đồng phân.

D. 6 đồng phân

Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14?

A. 3 đồng phân.

B. 4 đồng phân.

C. 5 đồng phân.

D. 6 đồng phân

Câu 4: Chọn tên gọi đúng nhất của hiđrocacbon sau:

A. 2, 2, 4-trimetyl hexan

B. 2, 2, 4 trimetylhexan

C. 2, 2, 4trimetylhexan

D. 2, 2, 4-trimetylhexan

Câu 5: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào

A. Phản ứng thế

B. Phản ứng cộng

C. Phản ứng tách

D. Phản ứng cháy

Câu 6: Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau:

Ôn tập học kì 2 hóa 11

Câu 7: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là:

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 8: Không nên dùng nước để dập tắt đám cháy xăng, dầu vì :

A. Xăng, dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên lan rộng và tiếp tục cháy.

B. Xăng, dầu tan trong nước và nhẹ hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

C. Xăng, dầu không tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

D. Xăng, dầu tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Tên của X là

A. etan.

B. propan.

C. metan.

D. butan

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là:

A. CH4 và C2H6.

B. C2H6 và C3H8.

C. C3H8 và C4H10.

D. C4H10 và C5H12

Câu 11: X là hỗn hợp 2 ankan. Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị m là:

A. 30,8 gam.

B. 70 gam.

C. 55 gam.

D. 15 gam

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan thu được 5,6 lít CO2 (đkc) và 6,3 gam H2O. Thể tích oxi tham gia phản ứng (đkc) là:

A. 7,84 lít.

B. 9,52 lít.

C. 6,16 lít.

D. 5,6 lít.

2. Trắc nghiệm Anken

Câu 13: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 14: Tên thay thế của X của là

Đề cương ôn tập học kì 2 hóa 11

A. 1,1,3-trimetylhex-2-en

B. 2,4-đimetylhex-2-en

C. 2,4-đimetylbut-2-en

D. 2,4-đimetylpent-2-en

Câu 15: Trong các anken sau chất nào có đồng phân hình học:

1. CH2=C(CH3)2

2. CH3-CH2-CH=CH-CH3

3. CH3 CH=C(C2H5)2

4. C2H5-CH2-CH=CH(CH3)2

A. 1, 2, 3, 4

B. 2, 3, 4

C. 1, 3

D. 2, 4

Câu 16: Chất nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp

A. CH3CH2OCH3

B. CH3CH2Cl

C. CH3CH2OH

D. CH2=CH-CH3

Câu 17: Etilen không phản ứng với tất cả chất nào trong dãy sau ?

A. H2/Ni, t0; dd Br2; HCl.

B. dd KMnO4; dd Cl2; HCl

C. NaOH; AgNO3/NH3; Na.

D. O2/t0; H2O/ H+; HBr

Câu 18: Chất tác dụng với HCl (hoặc HBr, HI, H2SO4) tạo ra 2 sản phẩm là:

A. etilen

B. but-2-en

C. β-butilen.

D. propen.

Câu 19: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:

A. C2H4 và C3H6.

B. C3H6 và C4H8.

C. C4H8 và C5H10.

D. C5H10 và C6H12.

Câu 20: Cho 1,26 gam anken(A) tác dụng vừa đủ với 4,8 gam Br2. CTPT của A là

A. C4H8

B. C5H10

C. C2H4

D. C3H6

Câu 21: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là

A. C2H4.

B. C3H6.

C. C4H8.

D. C5H10.

Câu 22: Hỗn hợp khí X chứa hiđro và một anken. Tỉ khối hơi của X đối với hiđro là 6. Đun nóng X có bột Ni xúc tác, X biến thành hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với hiđro là 8 và không làm mất màu nước brom. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của anken là

A. C2H4.

B. C3H6.

C. C4H8.

D. C4H6.

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp thu được 8,4 lít CO2 (đkc). Công thức phân tử của 2 anken là:

A. C2H4 và C3H6.

B. C4H8 và C5H10.

C. C3H6 và C4H8.

D. C2H6 và C3H8.

Câu 24: Cho 4,48 lit hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 1,12 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần phần trăm của khí metan trong hỗn hợp là:

A. 60,0%

B. 50,0%

C. 25,0%

D. 37,5%

3. Trắc nghiệm ankađien

Câu 25: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là

A. CH3CHBrCH=CH2.

B. CH3CH=CHCH2Br.

C. CH2BrCH2CH=CH2.

D. CH3CH=CBrCH3.

Câu 26: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là

A. CH3CHBrCH=CH2.

B. CH3CH=CHCH2Br.

C. CH2BrCH2CH=CH2.

D. CH3CH=CBrCH3.

Câu 27: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?

A. 1 mol.

B. 1,5 mol.

C. 2 mol.

D. 0,5 mol.

Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng. CH4 → X → Y → Z → polibutadien. Cho biết các chất X, Y, Z thích hợp lần lượt là:

A. etin, vinylaxetilen, buta-1,3-dien.

B. etilen, but-1-en, buta-1,3-dien

C. etin, etilen, buta-1,3-dien.

D. metylclorua, etilen, buta-1,3-dien

Câu 29: Cao su buna được điều chế từ khí butan theo sơ đồ với hiệu suất chuyển hóa như sau:

Butan \overset{H=84%}{\rightarrow}\(\overset{H=84%}{\rightarrow}\) but-1,3-dien \xrightarrow{H=90\%}\(\xrightarrow{H=90\%}\)polibutadien

Khối lượng cao su buna ( chứa 100 % polibutadien ) thu được từ 1 m3 butan ( đktc) là:

A. 1,8225 kg

B. 2,0250 kg

C. 1,9575 kg

D. 3,1888 kg

4. Trắc nghiệm Ankin

Câu 30: Công thức chung: CnH2n-2 ( n ≥ 2) là công thức của dãy đồng đẳng:

A. Ankin

B. Ankadien

C. Cả ankin và ankadien.

D. Anken

Câu 31: Số đồng phân cấu tạo của ankin C5H8 không tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3 là:

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 32: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau: Tên của X là

A. 4-metylpent-2-in.

B. 2-metylpent-3-in.

C. 4-metylpent-3-in.

D. 2-metylpent-4-in.

Câu 33: Theo IUPAC: CH3-CH2-CH2-C≡CH có Tên thay thế là:

A pent-1-in

B pent-2-in

C pent-3-in

D etylmetylaxetilen

Câu 34: Chất có CTCT dưới đây: CH3C-CH(CH3)-CH(C2H5)-CH3 có tên là :

A. 3,4-đimetyl hex-1-in

B. 4-Metyl-3-Etylpent-1-en

C. 2-Metyl-3-Etylpent-2-in

D. 3-Etyl-2-Metylpent-1-in

Câu 35: Chất hữu cơ nào sau đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng với brom, phản ứng cộng với hiđro (Ni, t0), phản ứng với AgNO3/NH3?

A. axetilen.

B. etan.

C. eten.

D. propan.

Câu 36: Để tinh chế khí metan có lẫn C2H4, C2H2, SO2. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây:

A. dung dịch AgNO3/NH3 (dư)

B. dung dịch Ca(OH)2

C. dung dịch NaOH dư

D. dung dịch brôm dư

Câu 37: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. có hai chất tạo kết tủa với AgNO3 trong NH3.

B. không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4.

C. có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch Br2.

D. cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch Br2.

Câu 38: Người ta điều chế PVC từ C2H2 theo sơ đồ sau: C2H2 → Y → PVC

Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là:

A. HCl và CH3CHCl2

B. Cl2 và CH2=CHCl

C. HCl và CH2=CHCl

D. Cl2 và CHCl=CHCl

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng ankin A thu được 6,72 lit CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Tìm công thức phân tử của

A. C2H2

B. C3H4

C. C4H6

D. C5H8

Câu 40: Hỗn hợp 2 ankin đồng đẳng kế tiếp nhau, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 3,52g CO2 và 0,9g H2O. Tìm công thức phân tử.

A. C4H6 và C5H8

B. C2H2 và C3H4

C. C3H4 và C4H6

D. C5H8 và C6H10

Để xem đáp án và tải toàn bộ đề cương ôn tập học kì 2 hóa 11 mời các bạn ấn link TẢI VỀ miễn phí.

...................................

Để có thể hoàn thành tốt bài kiểm tra cuối kì 2 hóa 11, các bạn học sinh cần nắm chắc kiến thức nội dung chính của các chương, bài học: tính chất chung, tính chất riêng của từng chất được học, từ đó vận dụng giải các dạng bài tập theo chương, theo bài học, VnDoc đã Tổng hợp kiến thức hóa 11 học kì 2 Hay Chi tiết, mời các bạn tham khảo.

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Đề cương ôn tập hóa 11 học kì 2 Có đáp án. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học lớp 11

Chia sẻ, đánh giá bài viết
5
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Hóa 11 - Giải Hoá 11

    Xem thêm