Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đồng phân C6H10. Số đồng phân Alkyne C6H10

Đồng phân C6H10. Số đồng phân Alkyne C6H10 được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết đồng phân của C6H10 và gọi tên các đồng phân đó. Từ đó giúp bạn đọc xác định được đồng phân Alkyen C6H10, cũng như các đồng phân liên quan.

Đồng phân alkyne của C6H10

CH≡C−CH2−CH2−CH2−CH3: hex−1−yne

CH3−C≡C−CH2−CH2−CH3: hex−2−yne

CH3−CH2−C≡C−CH2−CH3: hex−3−yne

CH≡C−CH(CH3)−CH2−CH3: 3−methylpent−1−yne

CH≡C−CH2−CH(CH3)−CH3: 4−methylpent−1−yne

CH3−C≡C−CH(CH3)−CH3: 4−methylpent−2−yne

CH≡C−C(CH3)2−CH3: 3,3−dimethylbut−1−yne

Đồng phân mạch hở của C6H10 

Độ bất bão hòa k = số liên kết π + số vòng = (6.2 + 2 - 10) / 2 = 2

Phân tử có chứa 2 liên kết pi hoặc 1 vòng + 1 liên kết pi

alkadiene C6H10 có đồng phân trong đó:

alkadiene C6H10 có đồng phân cấu tạo (hay còn gọi là đồng phân mạch carbon hoăc đồng phân mạch hở).

CH2 = C = CH – CH2 – CH2 – CH3

CH2 = CH – CH = CH – CH2 – CH3

CH2 = CH – CH2 – CH = CH – CH3

CH2 = CH – CH – CH2 – CH = CH2

 CH3 – CH = C = CH – CH2 – CH3

CH3 – CH = CH – CH = CH – CH3

CH2 = C = CH – CH(CH3) – CH3

CH2 = C = C(CH3)  – CH – CH3           

 CH2 = CH – CH = C(CH3) – CH3

CH2 = CH – C(CH3) = CH – CH3 

CH2 = C(CH3)  – CH = CH – CH3 

CH2 = CH – CH2 – C(CH3) = CH

CH2 = CH – CH(CH3) – CH = CH2

CH2 = C(CH3) – CH2 – CH = CH2

CH3 – CH = C = C(CH3) –CH3

Câu hỏi vận dụng liên quan 

Câu 1. Alkyne C6H10 có bao nhiêu đồng phân có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Xem đáp án
Đáp án B

Có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 => có nối 3 đầu mạch

CH≡C-CH2-CH2-CH2-CH3

(CH3)2CH-CH2-C≡CH

CH3-CH2-CH(CH3)-C≡CH

(CH3)3C-C≡CH

Câu 2. Khi cho Acetylene vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, hiện tượng quan sát được là

A. có kết tủa xanh.

B. có kết tủa nâu đen.

C. có kết tủa trắng.

D. có kết tủa vàng.

Xem đáp án
Đáp án D

Cho Acetylene vào dung dịch AgNO3 :

CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg≡CAg ↓vàng nhạt + 2NH4NO3

=> phản ứng tạo kết tủa vàng nhạt

Câu 3. Có bao nhiêu đồng phân Alkyne C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Xem đáp án
Đáp án B

Có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 => có nối 3 đầu mạch

CH≡C-CH2-CH2-CH3

(CH3)2CH-C≡CH

Câu 4. Ứng với công thức phân tử C6H10 có tất cả bao nhiêu alkyne có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3

?

A. 6

B. 5

C. 4

D. 7

Xem đáp án
Đáp án D

Có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 => có nối 3 đầu mạch

CH≡C-CH2-CH2-CH2-CH3

(CH3)2CH-CH2-C≡CH

CH3-CH2-CH(CH3)-C≡CH

(CH3)3C-C≡CH

Câu 5. Để làm sạch ethylene có lẫn Acetylene, ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch

A. dung dịch bromine dư.

B. dung dịch KMnO4 dư.

C. dung dịch AgNO3/NH3 dư.

D. cả A, B, C đều đúng.

Xem đáp án
Đáp án C

Để làm sạch etilen có lẫn Acetylene, ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch AgNO3/NH3 dư vì Acetylene có phản ứng tạo kết tủa còn etylene không phản ứng

---------------------------------

>> Mời các bạn thm khảo thêm một số nội dung liên quan:

Chia sẻ, đánh giá bài viết
3
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Hóa 11 - Giải Hoá 11

    Xem thêm