Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 11 môn Hóa học năm 2018 - 2019 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội

Sở GD & ĐT Hà Nội
TRƯỜNG THPT YÊN HOÀ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HOÁ HỌC 11 - HỌC KÌ II
Năm học 2018- 2019
Nội dung ôn tập trọng tâm:
+ Chương 4 – Đại cương hóa học hữu cơ
+ Chương 5,6,7 – Hidrocacbon
+ Chương 8 – Dẫn xuất halogen, Ancol, Phenol
+ Chương 9 – Andehit, Xenton, Axit Cacboxylic
Phần 1. Viết phản ứng chứng minh:
Câu 1. Quy tắc thế vào vòng benzen?
Câu 2. Ancol có thể tham gia phản ứng tách H của nhóm –OH và phản ứng tách nhóm –OH?
Câu 3. Tùy vào bậc ancol ancol khi tham gia phản ứng oxi hóa không hoàn toàn sẽ tạo ra các sản
phẩm hữu cơ khác nhau?
Câu 4. Phenol có tính axit nhưng tính axit rất yếu?
Câu 5. Chứng minh sự ảnh hưởng qua lại của nhóm chức -OH và vòng benzen trong phân tử phenol?
Câu 6. Bằng các phản ứng chứng minh andehit là trung gian giữa ancol và axit?
Phần 2. Đồng phân và gọi tên:
Câu 7. Viết các đồng phân và gọi tên các chất có ứng với công thức phân tử sau:
a. C
6
H
14
; C
5
H
10
,C
4
H
10
O, C
5
H
8
(mạch hở)
b. Aren: C
8
H
10
, C
9
H
12
.
Câu 8. Viết CTCT các đồng phân và gọi tên từng chất:
a) Ancol có CTPT là C
4
H
10
O, C
5
H
12
O.
b) Ancol bậc 1 của C
6
H
14
O
c) Đồng phân thơm của C
7
H
8
O. Trong các đồng phân của C
7
H
8
O hãy cho biết:
+ Hợp chất nào thuộc loại phenol, ancol, ete?
+ Hợp chất nào tác dụng được với Na,với KOH, cả Na và KOH
d)
Viết các đồng phân C
3
H
6
O mạch hở, bền khi tác dụng với khí H
2
(xúc tác Ni, to) sinh ra ancol
e)
Viết tổng số chất hữu cơ mạch hở, bền, có cùng công thức phân tử C
2
H
4
O
2
Phần 3. Viết phản ứng xảy ra giữa các chất sau:
Câu 9. Axetilen, but -1-in tác dụng với H
2
; ddAgNO
3
/NH
3
đun nhẹ.
Câu 10. Cho ancol metylic, phenol tác dụng với K, K
2
CO
3
, NaCl, NaOH, dung dịch Br
2
, HBr, CuO
Câu 11. Cho etanol, p-crezol (4-metyl phenol), ancol benzylic lần lượt tác dụng với Na, KOH, ddBr
2
,
CaCO
3
Câu 12. Cho phenol vào nước dung dịch bị vẩn đục, tiếp tục cho dd NaOH vào hỗn hợp trên dung dịch
trở nên trong suốt, thổi khí CO
2
vào dung dịch vừa tạo thành. Ta thấy dung dịch bị vẩn đục, khi đun
nóng thì dung dịch trở nên trong suốt. Viết phản ứng minh họa?
Câu 13. *Khi cho etyl clorua, isopropyl bromua tác dụng với dung dịch KOH loãng, KOH trong môi
trường ancol đun nóng. Trường hợp nào xảy ra phản ứng ch, trường hợp nào xảy ra phản ứng thế. Viết
phản ứng minh họa?
Phần 4. Hoàn thành các phản ứng theo yêu cầu, xác định sản phẩm chính phụ, tên các sản phẩm
hữu cơ tạo thành:
Câu 14. Hidrat hóa các anken sau:
a) but1en; b) 2metylbut1en; c) 3metylbut1en;
d) 2metylbut2en; e) 2,3–đimetylbut–2en; f) pent2en
Câu 15. Tách hidro halogenua từ:
a) 2clobutan; b) 3clopentan; c) 2clo3metylbutan.
Câu 16. Tách nước tạo olefin từ các ancol sau:
a) 2-metylpentan-3-ol; b) 3-metylpentan-2-ol;
c) 2,3-đimetylbutan-2-ol; d) 2-metylbutan-2-ol
Câu 17. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
a) Butan
(1)
etan
(2)
etyl clorua
(3)
etanol
(4)
etilen
(5)
P.E
etanol
(8)
axit axetic
(9)
CO
2
b) Nhôm cacbua
(1)
metan
(2)
axetilen
(3)
andehit axetic
(4)
ancol etylic
(5)
buta-1,3-đien
(6)
cao su Buna
c) Tinh bột
(1)
glucozơ
(3)
X
Y
(5)
X
(6)
đietyl ete
d) Etilen
(1)
X
(2)
Y
(3)
Z
(4)
metan
(5)
B
(5)'
B
1
(6)
C
(7)
D
(8)
M
(9)
2,4,6 tribrom phenol
e) CH
2
=CH CH
2
Cl
(1)
propyl clorua
(2)
ancol A
(3)
andehit B
(4)
bạc
f) Toluen
(1)
benzyl clorua
(2) NaOH
X
(4) CuO
Y
33
(5) ddAgNO NH
Z
(6) NaOH
R
(7) HCl
Q
25
(8) C H OH
A
Phần 5. Điều chế và nhận biết:
Câu 18. Hãy viết sơ đồ pthh điều chế : Hexacloxiclohexan (hexacloran); 2,4,6-tri nitrotoluen (thuốc
nổ TNT); poli stiren; etilen glicol ; ancol etylic ; PE ; PP ; PVA; PVC; cao su Buna; cao su isopren, cao
subuna-S; glixerol; phenol, andehit fomic, axit axetic trong các trường hợp sau:
a. Từ nhôm cacbua và các chất vô cơ cần thiết.
b. Từ đá vôi, than đá và các chất vô cơ cần thiết.
Câu 19. Nhận biết các chất riêng biệt sau:
a) etanol, glixerol, phenol, benzen.
b) benzen, etyl benzen, phenyl axetilen, vinyl benzen.
c) benzen, toluen và stiren (chỉ được dùng 1 thuốc thử).
d) ancol etylic, fomol, stiren, phenol, benzen
e) axit fomic, axit axetic, axit acrylic, ancol etylic, etanal
Phần 6. Bài toán:
Câu 20. Khi hóa hơi hoàn toàn 19,8 gam hỗn hợp gồm hai ankylbenzen là đồng đẳng kế tiếp thu được
4,48 lít hơi (đktc). Xác định khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên?
Câu 21. Một hidrocacbon A ở thể lỏng có tỉ khối hơi so với Metan bằng 4,875. Đốt cháy hoàn toàn A
thu được CO
2
H
2
O theo tỉ lệ khối lượng 11:2,25. Tìm CTPT của A. Nếu A không làm mất màu dd
Br
2
nhưng tác dụng được với Br
2
xúc tác bột sắt cho được chất hữu B chất C. Viết phương
trình phản ứng ở dạng CTCT, gọi tên A , B , C.
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 ankan, thu được 24,2g CO
2
và 12,6g nước.
a. Xác định tổng số mol 2 ankan đã dùng ban đầu và giá trị m.
b. Tính tỉ khối của hỗn hợp A so với không khí.
c. Biết 2 ankan trên có số nguyên tử C liên tiếp, xác định CTPT và viết CTCT của chúng.
d. Tính % khối lượng của các ankan trong hỗn hợp.
e. Nếu cho sản phẩm cháy trên hấp thụ vào 400 ml dụng dịch Ca(OH)
2
1M . Hỏi khối lượng dung dịch
bình tăng hay giảm bao nhiêu gam ? Tính nồng độ mol cuả chất trong dung dịch sau phản ứng . Biết thể
tích của dung dịch thay đổi không đáng kể.
Câu 23. Cho hỗn hợp X gồm CH
4
, C
2
H
4
C
2
H
2
. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư)
thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng
(7)
(6)
(6)
với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu được 36 gam kết tủa. Tính phần trăm theo thể tích của
hỗn hợp X?
Câu 24. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng,
thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng AgNO
3
trong dung dịch NH
3
thu được 12gam kết tủa. Khí đi ra
khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được
2,24 lít khí CO
2
(ở đktc) và 4,5 gam nước. Tính V?
Câu 25. (A 2012) Hỗn hợp X gồm H
2
C
2
H
4
có tỉ khối so với H
2
7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu
được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H
2
là 12,5. Tính hiệu suất của phản ứng hiđro hóa?
Câu 26. Cho hỗn hợp Z gồm C
2
H
5
OH, C
6
H
5
OH, glixerol.
- Cho Z tác dụng với Na (dư) thu được 8,4lit H
2
( đktc).
- Nếu trung hòa ½ Z cần phải dùng 100ml dung dịch KOH 1M.
- Z hòa tan được 7,35g Cu(OH)
2
.
a) Tính % m của glixerol trong hỗn hợp
b) Nếu cho Z tác dụng với dung dịch Br
2
thu được bao nhiêu g kết tủa?
Câu 27. Cho natri kim loại tác dụng với 11g hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp trong dãy đồng đẳng
của ancol etylic thấy thoát ra 3,36 lít H
2
(đktc). Xác định CTPT và xác định thành phần khối lượng của
từng chất trong hỗn hợp ancol đầu.
Câu 28. Cho 15g một ancol X đơn chức no, mạch hở tác dụng với Na(dư) thu được 2,8 lit (đktc).
a) Xác định CTPT , CTCT và tên có thể có của ancol X.
b) Khi ancol X tác dụng với CuO, đun nóng được sản phẩm G có khả năng tạo kết tủa bạc khi tác dụng
với dung dịch AgNO
3
trong môi trường NH
3
, đun nhẹ. Xác định đúng CTCT của X.
Câu 29. Cho 18,9g một hỗn hợp 2 ancol đơn chức no, mạch hở kế tiếp nhau tác dụng với lượng dư Na
thu được 3,92 lít H
2
(đktc).
a) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng .
b) Tìm CTPT của 2 ancol và thành phần % theo khối khối lượng của chúng .
c) Đem oxi hóa 18,9g hỗn hợp ancol trên bằng CuO sau đó đem toàn bộ sản phẩm hữu cơ cho tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thì thu được 32,4g bạc kim loại. Biết rằng các phản ứng xảy
hoàn toàn. Xác định CTCT đúng của các ancol.
Câu 30. Cho 15g một ancol X đơn chức no, mạch hở tác dụng với Na (dư) thu được 2,8 lit (đktc).
a. Xác định CTPT , CTCT và tên có thể có của ancol X.
b. Khi ancol X tác dụng với CuO, đun nóng được sản phẩm G có khả năng tạo kết tủa bạc khi tác dụng
với dung dịch AgNO
3
trong môi trường NH
3
, đun nhẹ . Xác định đúng CTCT của X.
Câu 31. Cho 20,9 gam hỗn hợp A gồm glixerol 2 ancol no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong y
đồngđẳng tác dụng với Na(dư) thu được 6,72 lít H
2
( đktc). Mặt khác 10,45 gam hỗn hợp A hoà tan được
được 2,45 gam Cu(OH)
2
.
a. Xác định công thức phân tử của 2 ancol trên.
b. Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp trên.
Câu 32. Đun nóng 132,8g hh X gồm 3 ancol no, đơn chức mạch hở AOH, BOH, ROH với H
2
SO
4
đặc
ở 140
0
C thu được 111,2g hh 6 este có số mol bằng nhau. Mặt khác đun nóng hỗn hợp X với H
2
SO
4
đặc
thu được hh khí chỉ gồm 2 anken.
a. Xác định công thức phân tử , viết công thức cấu tạo của các ancol?
b. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp X?
c. Tính % khối lượng mỗi anken trong hh của chúng?
Câu 33. *(ĐH 2015) Hn hợp T gm hai ancol đơn chức X Y (M
X
< M
Y
), đồng đẳng kế tiếp của
nhau. Đun nóng 27,2 gam T với H
2
SO
4
đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gm: 0,08 mol ba ete
(có khối lượng 6,76 gam) và mt lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O
2
ktc).
Tính hiệu suất phản ứng tạo ete của X Y?

Đề cương ôn tập học kì 2 Hóa học 11

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 11 môn Hóa học năm 2018 - 2019 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội. Nội dung tài liệu sẽ là nguồn thông tin hữu ích để giúp các bạn học sinh giải Hóa 11 hiệu quả hơn. Mời các bạn học sinh tham khảo.

--------------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 11 môn Hóa học năm 2018 - 2019 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc mời các bạn học sinh tham khảo Giải bài tập Sinh học lớp 11, Giải bài tập Vật lý lớp 11, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Giải bài tập Toán lớp 11, Tài liệu học tập lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
10
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Hóa 11 - Giải Hoá 11

    Xem thêm