Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề cương ôn tập Toán 6 học kì 2 năm 2020 - 2021

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC II
TOÁN 6
I. TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Điền vào ô trống chữ Đ nếu kết quả đúng, chữ S nếu kết quá sai.
Nội dung
Lựa chọn
a. Nếu a 3 t a hợp số.
b. 3a + 25 5 a 5
c. |x| > 0 với
x
Z
d. a
2
7 thì a
2
+ 49 49
e. Mọi s nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ.
f. Hai tia chung gốc thì đối nhau.
g. 3 điểm A, B, C thẳng hàng AB = ½ AC thì A trung điểm của BC.
h. Cho KA + KB = 8cm KA = 4cm t K là trung điểm của đoạn thẳng
AB.
i. Ba điểm O, A, B thuộc đường thẳng d, nếu OA < OB thi điểm A nằm
giữa hai điểm O B.
g. Nếu M năm giữa A B thì AM + MB = AB.
j. Hai đường thẳng phân biệt t cắt nhau.
k. Nếu AM = MB = AB/2 thì M trung điểm của AB
Bài 2 : Chọn phương án đúng trong các câu sau.
Câu 1 : Tập hợp M = {a ; b ; c ; x ; y}. Cách viết nào sau đây sai :
A. {a ; b ; c}
M C. x M
B. {a ; b; c} M D. d
M
Câu 2 : Tập hợp các s t nhiên lớn hơn hoặc bằng 3 nhỏ hơn 9 được viết :
A. M = {4; 5; 6; 7; 8} C. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8}
B. M = {3; 5; 7; 9} D. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Câu 3 : Cho B = {1; 2; 3} cách viết nào sau đây đúng.
A. 1 B B. {1} B C. 1 D. 1
Câu 4 : Giá trị của biểu thức 6
5
: 6 :
A. 6
4
B. 6
6
C. 6
5
D. 6
1
Câu 5 : Kết quả của 25
4
.4
4
:
A. 100
4
B. 29
4
C. 27
8
D. 100
6
Câu 6 : Điền vào dấu * để 3*5 chia hết cho 9.
A. 9 B. 1 C. 2 D. 5
Câu 7 : kết quả của phép tính 4
3
.4
2
=?
A. 4
6
B. 4
5
C. 16
5
D. 16
6
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Câu 8 : Số nào chia hết cho 13 không chia hết cho 9.
A. 123 B. 621 C. 2
3
.3
2
D. 209
Câu 9 : Số 72 phân tích ra thừa số nguyên tố được kết quả :
A. 3
2
.8 B. 2.4.3
2
C. 2
3
.3
2
D. 2
3
.9
Câu 10 : BCNN(5 ; 15 ; 30) = ?
A. 5 B. 60 C. 15 D. 30
Câu 11 : ƯCLN (15 ; 45 ; 60) = ?
A. 45 B. 15 C. 1 D. 60
Câu 12 : Giá trị của biểu thức A = 2
3
.2
2
.2
0
:
A. 2
5
= 32 B. 2
5
= 10 C. 2
0
= 1 D. 8
0
= 1
Câu 13 : ƯC của 24 30 :
A. 4 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 14 : Số vừa chia hết cho 2 ; 3 ; 5 9 :
A. 2340 B. 2540 C. 1540 D. 1764
Câu 15 : Cho A = 7
8
: 7. Viết A dưới dạng lũy thừa :
A. 7
6
B. 7
8
C. 7
7
D. 7
9
Câu 16 : Khẳng định nào sau đây sai.
A. 3 số nguyên âm.
B. Số đối của 4 4
C. Số tự nhiên đầu tiên số nguyên dương.
D. N
Z
Câu 17 : Sắp xếp nào sau đây đúng.
A. 2007 > - 2008 C. 2008 < 2007
B. 6 > - 5 > - 4 > - 3 D. 3 > - 4 > - 5 > - 6
Câu 18 : Kết quả sắp xếp các số -2 ; 3 ; 99 ; -102 ; 0 theo thứ tự tăng dần là:
A. - 102 ; 0 ; -2; 3 ; 99 C. -102 ; - 2; 0 ; 3 ; 99
B. 0 ; 2 ; -3 ; 99 ; -102 D. -102 ; 0 ; -2 ; 3 ; 99
Câu 19 : Các s sắp xếp theo thứ tự giảm dần :
A. 19 ; 11 ; 0 ; -1 ; -5 C. 19 ; 11; -5; -1; 0
B. 19 ; 11; 0 ; -5; -1. D. 19; 11; -5; 0; -1.
Câu 20 : Kết quả đúng của phép tính : (-15) + (-14) bằng :
A. 1 B. -1 C. 29 D. -29
Câu 21 : Cho đoạn thẳng AB, M trung điểm của đoạn thẳng AB nếu.
A. MA + MB = AB MA = MB
B. MA + MB = AB
C. MA = MB
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 22 : Cho ba điểm Q, M, N thẳng hàng MN + NQ = MQ. Điểm nào nằm giữa hai
điểm còn lại.
A. Điểm Q B. Điểm N C. Điểm M D. không điểm nào.
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Câu 23 : Trên đường thẳng a đặt 3 điểm khác nhau A, B, C. Số đoạn thẳng tất cả :
A. 2 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 24 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi :
A. ME = MF C. EM + MF = EF
B. ME = MF = EF/2 D. tất c đều đúng.
Câu 25 : Hai tia đối nhau :
A. Hai tia chung gốc.
B. Hai tia chung gốc tạo thành một đường thẳng.
C. Hai tia chỉ một điểm chung.
D. Hai tia tạo thành một đường thẳng.
Câu 26 : Hai đường thẳng phân biệt thể :
A. Trùng nhau hoặc cắt nhau.
B. Trùng nhau hoặc song song.
C. Song song hoặc cắt nhau.
D. Không song song, không cắt nhau.
Câu 27 : M trung điểm của AB khi :
A. AM = MB C. AM + MB = AB AM = MB
B. AM + MB = AB D. AM = MB = AB.2
II. Bài tập:
Bài 1: Tính hợp nhất
1, 2155– (174 + 2155) + (-68 + 174)
2, -25 . 72 + 25 . 21 49 . 25
3, 35(14 –23) 23(14–35)
4, 8154– (674 + 8154) + (–98 + 674)
5, 25 . 21 + 25 . 72 + 49 . 25
6, 27(13 16) 16(13 27)
7,
1911
(1234
1911)
8, 156.72 + 28.156
9, 32.( -39) + 16.(
22)
10,
1945
( 567
1945)
11, 184.33 + 67.184
12, 44.( 36) + 22.( 28)
Bài 2 Tìm x
Z biết :

Đề cương ôn tập Toán 6 học kì 2

Đề cương ôn tập Toán 6 học kì 2 năm 2020 - 2021 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc, tổng hợp tất cả các kiến thức toàn bộ chương trình môn Toán 6 cả năm học giúp các bạn học sinh ôn tập, chuẩn bị cho kì thi học kì 2 sắp tới đạt kết quả cao. Mời các bạn tham khảo.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

Đề cương ôn tập học kì 2 Toán lớp 6 được chia thành 2 phần chính: Phần số học và hình học và các dạng bài tập tự luyện và đề thi tham khảo. Qua đó, tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị thật tốt cho kì thi cuối học kì 2 lớp 6 sắp tới.

Đề ôn tập Toán lớp 6 học kì 2

Đề cương ôn tập học kì 2 Toán 6

I. TRẮC NGHIỆM

Bài 1: Điền vào ô trống chữ Đ nếu kết quả đúng, chữ S nếu kết quá sai.

Nội dung

Lựa chọn

a. Nếu a ⋮ 3 thì a là hợp số.

b. 3a + 25 ⋮ 5 ⇒ a ⋮ 5

c. |x| > 0 với ∀ x ∈ Z

d. a2 ⋮ 7 thì a2 + 49 ⋮ 49

e. Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ.

f. Hai tia chung gốc thì đối nhau.

g. 3 điểm A, B, C thẳng hàng và AB = ½ AC thì A là trung điểm của BC.

h. Cho KA + KB = 8cm và KA = 4cm thì K là trung điểm của đoạn thẳng AB.

i. Ba điểm O, A, B thuộc đường thẳng d, nếu OA < OB thi điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

g. Nếu M năm giữa A và B thì AM + MB = AB.

j. Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau.

k. Nếu AM = MB = AB/2 thì M là trung điểm của AB

Bài 2 : Chọn phương án đúng trong các câu sau.

Câu 1 : Tập hợp M = {a ; b ; c ; x ; y}. Cách viết nào sau đây sai :

A. {a ; b ; c} ⊂ M

B. {a ; b; c} ∈ M

C. x ∈ M

D. d ∉ M

Câu 2 : Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 3 và nhỏ hơn 9 được viết là :

A. M = {4; 5; 6; 7; 8}

B. M = {3; 5; 7; 9}

C. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8}

D. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

Câu 3 : Cho B = {1; 2; 3} cách viết nào sau đây là đúng.

A. 1 ∈ B

B. {1} ∈ B

C. 1 ∉ B

D. 1 ⊂ B

Câu 4 : Giá trị của biểu thức 65 : 6 là:

A. 64

B. 66

C. 65

D. 61

Câu 5 : Kết quả của 254.44 là:

A. 1004

B. 294

C. 278

D. 1006

Câu 6: Điền vào dấu * để 3*5 chia hết cho 9.

A. 9

B. 1

C. 2

D. 5

Câu 7: kết quả của phép tính 43.42 =?

A. 46

B. 45

C. 165

D. 166

II. Hình học

Lý thuyết: Trả lời các câu hỏi đã cho phần ôn tập hình học (sgk - 95, 96)

Bài tập:

Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời:

a) - Vẽ tia Oa

- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho góc aOb = 450, góc aOc = 1100

- Trong 3 tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b) - Vẽ tia Ox, Oy sao cho góc xOy = 800

- Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho góc xOt = 400

- Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

c) + Vẽ đoạn AB = 6cm

+ Vẽ đường tròn (A; 3cm)

+ Vẽ đường tròn (B; 4cm)

+ Đường tròn (A; 3cm) cắt (B; 4cm) tại C và D

+ Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ADB

d) Vẽ tam giác MNP biết MN = 5cm; NP = 3cm; PM = 7cm

Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho góc mOn = 500, góc mOp = 1300

a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính góc nOp.

b) Vẽ tia phân giác Oa của góc nOp. Tính aOp?

Chia sẻ, đánh giá bài viết
2
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi học kì 2 Toán 6 Kết nối tri thức

    Xem thêm