Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 30: Làm thế nào để biết có không khí?
Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 30
Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 30: Làm thế nào để biết có không khí? có lời giải đầy đủ các phần SGK Khoa học 4 giúp các em học sinh nhận biết khi có không khí. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.
Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 29: Tiết kiệm nước
Giải Vở bài tập Khoa học 4 bài 30: Làm thế nào để biết có không khí?
Hướng dẫn giải bài tập Khoa học 4 tập 1 trang 62, 63
Thực hành (SGK Khoa học 4 tập 1 trang 62)
Dùng một túi ni lông to, mở rộng miệng túi và thử làm như các bạn trong hình 1. Sau đó buộc túm miệng túi lại.
- Cái gì đã làm cho túi ni lông căng phồng?
- Điều đó chứng tỏ xung quanh chúng ta có gì?
Trả lời:
+ Những túi ni lông phồng lên như đựng gì bên trong.
+ Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên.
+ Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí.
Thực hành (SGK Khoa học 4 tập 1 trang 62, 63)
1. Lấy kim đâm thủng một túi ni lông chứa đầy không khí. Bạn thấy có hiện tượng gì xảy ra? Để tay lên chỗ thủng, tay bạn có cảm giác gì?
2. Nhúng chìm một chai “rỗng” có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Vậy bên trong chai “rỗng” đó có chứa gì?
3. Nhúng miếng bọt biển khô xuống nước, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển khô đó chứa gì?
Trả lời:
1. Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống. Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ vậy.
2. Khi mở nút chai ra ta thấy có bông bóng nước nổi lên mặt nước.
Không khí có ở trong chai rỗng.
3. Nhúng miếng bọt biển khô xuống nước ta thấy nổi lên trên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong miếng bọt biển
Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển khô đó chứa không khí.
Liên hệ thực tế và trả lời (SGK Khoa học 4 tập 1 trang 63)
Hãy tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
Trả lời:
- Khi thổi bóng, quả bóng căng phồng lên vì có chứa không khí xung quanh.
- Khi ta dùng sách quạt thì da mặt cảm nhận được hơi mát. Điều đó chứng tỏ không khí ở xung quanh ta.
- Khi ta bịt một đầu của kim tiêm và cho xi-lanh vào ta thấy nặng. Điều đó chứng tỏ không khí có trong bơm tiêm.
>> Bài tiếp theo: Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 31: Không khí có những tính chất gì?
- Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 31: Không khí có những tính chất gì?
- Khoa học 4 bài 32: Không khí gồm những thành phần nào?
- Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 35: Không khí cần cho sự cháy
- Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 36: Không khí cần cho sự sống
- Khoa học 4 bài 37: Tại sao có gió
- Khoa học 4 bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão
- Khoa học 4 bài 39: Không khí bị ô nhiễm
- Khoa học 4 bài 40: Bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Khoa học 4 bài 41: Âm thanh
- Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 42: Sự lan truyền âm thanh
- Khoa học 4 bài 43: Âm thanh trong cuộc sống
- Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 44: Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo)
- Khoa học 4 bài 45: Ánh sáng
- Khoa học 4 bài 46: Bóng tối
- Khoa học 4 bài 47: Ánh sáng cần cho sự sống
- Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 48: Ánh sáng cần cho sự sống (tiếp theo)
- Khoa học 4 bài 49: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
- Khoa học 4 bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ
- Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)
- Khoa học 4 bài 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
- Khoa học 4 bài 53: Nguồn nhiệt
- Khoa học 4 bài 54: Nhiệt cần cho sự sống
- Khoa học 4 bài 55, 56: Ôn tập vật chất và năng lượng