Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án môn Địa lý lớp 6 bài 15

Giáo án môn Địa lý 6

Giáo án môn Địa lý lớp 6 bài 15: Ôn tập giữa học kì Ibao gồm tất cả nội dung giảng dạy trong chương trình học lớp 6 với các kiến thức tổng quát, được trình bày chi tiết và khoa học giúp giáo viên dễ dàng truyền tải bài giảng đến học sinh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

  • Nhằm củng cố thêm phần kiến thức cơ bản cho HS.
  • Hướng HS vào những phân kiến thức trọng tâm của chương trình để cho HS có kiến thức vững chắc để bước vào kì thi HKI.

2. Kĩ năng.

  • Đọc biều đồ, lược đồ, tranh ảnh.
  • Sử dụng mô hình Trái Đất (Quả địa cầu).

3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế

B. Chuẩn bị:

  • GV: Quả địa cầu,bản đò tự nhiên thế giới
  • HS: SGK kiến thức các bài đã học

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ?

+Núi già: - Hình thành các đây hàng trăm triệu năm.

- Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng nông.

+ Núi trẻ: - Hình thành cách đây vài chuc triệu năm.

- Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Bài mới 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất.

Bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ.

Bài 3: Tỉ lệ bản đồ.

Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý.

Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.

Bài 6: Thực hành.

Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả.

Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời.

Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.

Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất.

Bài 11: Thực hành.

Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.

Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất.

- Trái Đất có hình cầu.

- Có 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời.

- 360 kinh tuyến.

- 181 vĩ tuyến.

- Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.

- Có nhiều phương pháp chiếu đồ.

- Tỉ lệ thước: 1cm = 10 km

- Tỉ lệ số: 1:100 000 = 100.000 cm = 1km

- Đo khoảng cách.

- Phương hướng: Tây, Bắc, Đông, Nam

- C 20o T

10o B

- Phân loại kí hiệu:

A: Kí hiệu điểm.

B: Kí hiệu đường.

C: Kí hiệu diện tích.

- Các dụng kí hiệu:

a. Kí hiệu hình học.

b. Kí hiệu chũ.

c. Kí hiệu tượng hình.

- Tập sử dụng địa bàn, thước đo

- Vẽ sơ đồ.

- Trái Đất tự quanh trục từ T -> Đ

- Có 24 khu vực giờ.

- Quay quanh trục mất 24h (1vòng).

- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo 1 quỹ đạo có hình elíp gần tròn.

- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời 1 vòng là 365 ngày 6h.

- Cấu tạo của Trái Đất

+ Vỏ

+ Trung Gian

+ Lõi

- Các lục địa.

- Các châu lục.

- Các đại dương.

- Nội lục: Là những lực sinh ra từ bên trong.

- Ngoại lực: là lực sinh ra từ bên ngoài.

- Núi lửa: Nội lực.

- Động đất: Nội lực.

- Núi:

- Núi già: + Đỉnh tròn.

+ Sườn thoải.

+ Thung lũng nông.

- Núi trẻ: + Đỉnh nhọn.

+ Sườn dốc

+ thung lũng sâu.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giáo án Địa lý lớp 6

    Xem thêm