* Đặc điểm của ngành nông nghiệp châu Á:
- Ở châu Á, lúa gạo có thể xem là loại cây lương thực quan trọng nhất. Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản lượng lúa mì của thế giới.
- Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước trước đây thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu. Một số nước như Thái Lan, Việt Nam là những nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.
- Vật nuôi ở các vùng khí hậu ẩm ướt, vật nuôi chủ yếu là trâu, bò, lợn. gà, vịt... Ở các vùng khí hậu tương đối khô hạn, vật nuôi chủ yếu là dê, bò, ngựa, cừu... Đặc biệt. Bác Á thuộc vùng khí hậu lạnh, vật nuôi quan trọng nhất là tuần lộc.
* Công nghiệp
Đặc điểm của ngành công nghiệp ở châu Á:
- Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á rất đa dạng, nhưng phát triển chưa đều.
- Sự phân bố của các ngành công nghiệp chủ yếu ở châu Á:
+ Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu.
+ Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử... phát triển mạnh ờ Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan...
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước.
*Dịch vụ:
- Các nước có tỷ trọng sử dụng dịch vụ cao nhất là Thụy Điển, Nhật Bản.
- Ngày nay, các hoạt động dịch vụ (giao thông vận tải, thương mại, viễn thông, du lịch...) được các nước rất coi trọng. Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc là những nước có ngành dịch vụ phát triển cao.
Để hạn chế tác hại của gió tây khô nóng, vùng Bắc Trung Bộ cần
Đáp án: D
Trồng rừng điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái
Bạn tham khảo thêm: 40 câu trắc nghiệm Địa lý lớp 9
Bạn tham khảo thêm: https://vndoc.com/tin-nguong-la-gi-ton-giao-la-gi-263447
Sư hình thành:
– Kitô giáo xuất hiện vào thế kỷ thứ I ở các tỉnh phía đông của đế quốc La Mã với chế độ chiếm hữu nô lệ. Đế chế La Mã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược tàn khốc, tạo ra nhiều mâu thuẫn và xung đột gay gắt trong đời sống xã hội. Trong bối cảnh ấy đã làm nảy sinh những tư tưởng được giải phóng và tự do. Bên cạnh đó, vùng Trung Cận đông là nơi tiếp giáp 3 châu lục, dân cư ở đây vốn theo đa thần giáo, trong quá trình thống nhất của đế chế đã xuất hiện yêu cầu thống nhất về tư tưởng, trong đó có nhu cầu về tôn giáo độc thần, vì vậy Kitô giáo đã ra đời trên cơ sở của Do Thái giáo vốn đang tồn tại ở vùng này
Bạn tham khảo khảo: https://vndoc.com/ly-thuyet-dia-ly-lop-8-bai-14-162144
Vị trí địa lý:
- Đông Nam Á nằm ở cánh phía đông của “Vùng Trăng lưỡi liềm”, bóp nghẹt “ngã tư đường” giữa châu Á và Australia, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương,
- Là tuyến giao thông nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, đồng thời là một cầu nối Châu Á và Châu Đại Dương
*Ngành công nghiệp chế tạo:
+ Tàu biển (chiếm khoảng 41% thế giới)
+ Ô tô ( Sản xuất khoảng 25% sản lượng của thế giới, xuất khẩu khoảng 45% số xe sản xuất ra.)
+ xe gắn máy (Sản xuất khoảng 60% sản lượng của thế giới, xuất khẩu 50% sản xe xuất ra.)
* Sản xuất điện tử (ngành mũi nhọn của Nhật Bản)
- Sản phẩm tin học: Chiếm khoảng 22% sản phẩm công nghệ tin học thế giới.
- Vi mạch và chất bán dẫn: Đứng đầu thế giới về sản xuất vi mạch và chất bán dẫn.
- Vật liệu truyền thông: Đứng hàng thứ hai thế giới.
- Rôbôt: Chiếm khoảng 60% tổng số rôbôt của thế giới và sử dụng rôbôt với tỉ lệ lớn trong các ngành công nghiệp kĩ thuật cao, dịch vụ,...
Năm 1978 Trung Quốc tiến hành hiện đại hóa, cải cách mở cửa.
- Thành tựu:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới nhưng hiện nay đang chững lại (đạt 6,9% năm 2015)
+ Giá trị xuất khẩu: thứ 3 thế giới
+ Cơ cấu GDP thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng khu vực I và khu vực II, tăng tỉ trọng khu vực III
+ Thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh, đạt 18110 USD/người (năm 2017)