Liên hệ đối với Việt Nam:
- Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, văn minh thông tin.
- Hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là làm xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, đó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược.
=> Thông qua quá trình hội nhập, Việt Nam cần học hỏi trình độ quản lí, các thành tựu khoa học - kĩ thuật tiên tiến đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Biến đổi thứ nhất: cho đến nay, các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập.
- Biến đổi thứ hai: từ khi giành được độc lập dân tộc các nước Đông Nam Á đều ra sức xây dựng kinh tế – xã hội và đạt được nhiều thành tích to lớn như Sin-ga-po, Thái Lan, Malaixia… Đặc biệt, Sin-ga-po trở thành “con rồng châu Á”, được xếp vào hàng các nước phát triển nhất thế giới.
- Biến đổi thứ ba: Cho đến nay, các nước Đông Nam Á đều gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á, gọi tắt là ASEAN. Đây là một tổ chức liên minh chính trị – kinh tế của khu vực Đông Nam Á nhằm mục tiêu xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực.
Vì:
- Cuộc cách mạng tháng Hai 1917 đã lật đổ chế độ Nga hoàng nhưng lại dẫn tới tình trạng hai chính quyền song song tồn tại:
+ Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.
+ Các xô viết công – nông – binh.
=> Yêu cầu cấp thiết là phải tiến hành một cuộc cách mạng chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song cùng tồn tại.
- Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
+ Con người vừa là sản phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, nhưng đồng thời, lại là chủ thể
của lịch sử;
+ Nhờ chế tạo công cụ lao động mà con người tách khỏi loài vật, tách khỏi tự nhiên trở thành chủ thể hoạt động thực tiễn xã hội. Chính ở thời điểm đó con người bắt đầu làm ra lịch sử của mình
- Con người “Sáng tạo ra lịch sử” dựa vào những điều kiện cụ thể:
+ Một mặt con người phải tiếp tục các hoạt động trên các tiền đề, điều kiện cũ
+ Mặt khác con người phải tiến hành các hoạt đông mới của mình để cải biến những điều kiện cũ.
a) Đặc điểm của nền kinh tế Nhật Bản
-Các ngành công nghiệp hàng đầu của Nhật Bản :
+ công nghiệp chế tạo ô tô , tàu biển
+ công nghiệp điện tử , chế tạo các thiết bj điện tử
+ công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
- các sản phẩm công nghiệp nói trên được khách hàng tiêu dùng và ưa chuộng rộng rãi
Dân số đông và tốc độ tăng dân số cao đã gây nhiều sức ép về vấn đề xã hội của châu Phi:
- Đói nghèo: Sản xuất lương thực theo đầu người giảm dần đến nạn đói trầm trọng, vấn đề đảm bảo an ninh lương thực gặp nhiều khó khăn trong khi điều kiện canh tác nông nghiệp hạn chế.
- Vấn đề nhà ở gặp nhiều khó khăn, nhiều khu nhà ổ chuột là môi trường thuận lợi cho dịch bệnh và các tệ nạn xã hội phát triển.
– Các mặt y tế, giáo dục kém phát triển, trình độ dân trí và chất lượng cuộc sống của người dân thấp, nhiều hủ tục lạc hậu, bệnh tật đe dọa cuộc sống hàng trăm triệu người dân châu Phi.
- Gây sức ép về vấn đề giải quyết việc làm.
- Dân số đông đã kìm hãm sự phát triển kinh tế.
- Các cuộc xung đột tại Bờ Biển Ngà, Công –gô, Xu-đăng, Xô-man-li…cướp đi sinh mạng của hàng triệu người.
Đối tượng nghiên cứu lịch sử là quá khứ của loài người đặc biệt là những sự thật siêu việt của nhân loại, bao gồm cả thời kỳ tiền sử và lịch sử, sau khi xuất hiện văn bản.
Mục tiêu chính của nghiên cứu lịch sử không chỉ đơn giản là ghi lại các sự kiện và hành động mà là cố gắng hiểu các tình huống trong quá khứ và bối cảnh cũng như nguyên nhân của chúng, để hiểu rõ hơn về hiện tại.