* Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVII
- Thời kì thoái trào.
+ Sau cuộc đảo chính, Ủy ban đốc chính được thành lập, tập trung quyền lực vào 5 ủy viên, nhiều thành quả cách mạng bị thủ tiêu, quyền dân chủ bị hạn chế, những người cách mạng bị khủng bố…
+ Tháng 11/1799, Na-pô-lê-ông Bô-na-pác đảo chính thành công, chấm dứt chế độc Đốc chính, thiết lập nền quân sự độc tài.
+ Năm 1804, Na-pô-lê-ông lên ngôi hoàng đế, thành lập Đế chế thứ nhất và tiến hành chinh phạt châu Âu. Năm 1815, sau trận Oa-téc-lô, chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi.
* Thời cơ:
- Các nước có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
- Có điều kiện rút ngắn khoảng cách với thế giới và khu vực
- Có điều kiện để áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
* Thách thức:
- Nếu không biết chớp thời cơ để phát triển thì sẽ trở nên tụt hậu.
- Nếu không biết cách để hội nhập thì hội nhập sẽ trở thành hòa tan.
- Nếu không biết cách vận dụng khoa học kĩ thuật sẽ trở thành lạc hậu.
- Cách mạng tháng Hai(2/1917) đã lật đổ chế độ Nga Hoàng và dẫn tới tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. Đó là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
- Cách mạng tháng Mười(10/1917) do Lê – Nin và Đảng Bôn – sê – vich lãnh đạo, lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, thiết lập chính quyền thống nhất trong toàn quốc của Xô Viết,đưa nước Nga bước vào thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Chính trị: chủ trương duy trì, củng cố trật tự xã hội hiện hữu; ông đề nghị sáp nhập một số tỉnh, huyện; lập thêm Bộ Nông nghiệp, Bộ Ngoại giao và tòa án phải được độc lập: Nhà vua chỉ có quyền ân xá chứ không kết án.
- Về quốc phòng: đề nghị tạm hòa với Pháp để củng cố lực lượng, xiết chặt hàng ngũ, tổ chức huấn luyện quân đội có mời chuyên gia phương Tây giúp, có chính sách đãi ngộ với quân đội, chế tạo vũ khí mới...
Về ngoại giao: tạm nhượng bộ Pháp, thiết lập bang giao với các nước khác để tranh thủ tự lực, tự cường, chờ đợi thời cơ đánh đuổi kẻ thù.
- Về giáo dục: phát động học tập và phổ biến rộng rãi kinh nghiệm,sáng kiến trong nhân dân, bổ sung một số môn học vào hệ thống giáo dục Gửi học sinh sang các nước học ngoại ngữ, các môn khoa học hiện đại. Dùng quốc âm thống nhất, biên soạn từ điển và phổ biến trong nhân dân cho dễ học, dễ hiểu.
- Về văn hóa, xã hội, lập nhà in, xuất bản sách, báo để nâng cao trình độ dân trí, đồng thời kiểm soát, hạn chế, cấm đoán các loại sách độc hại. xây dựng nếp sống văn hóa mới như vệ sinh đường sá. Ông cũng chống lại luật lệ không cho dân đi xe, đi giày. Đề xuất mỗi tỉnh lập một viện dục anh giao cho các giám mục quản lý...
Một trong những công trình kiến trúc của Ấn Độ mà em được xem qua và gây ấn tượng nhất với em là Đền Hoa Sen. Đền Hoa Sen là một đền thờ được hoàn thành vào năm 1986, như tên gọi của nó kiến trúc này được dựa theo hình dạng của một bông hoa và cũng chính điều này tạo nên nét đặc trưng nổi bật của đền Hoa Sen. Tòa nhà của ngôi đền bao gồm 27 "cánh hoa" được làm bằng đá cẩm thạch, bố trí thành các nhóm ba thành chín cạnh với chín cửa mở ra một sảnh trung tâm với chiều cao của hơn 40 mét với sức chứa 2.500 người. Đây cũng là ngôi đền đạt rất nhiều giải thưởng về kiến trúc độc đáo, xuất sắc nhất và đều xuất hiện trên các trang bìa tạp chí về kiến trúc lớn hàng năm.
Tiểu sử: GIAY-A-VÁC-MAN VII (1181? - 1220?) là vua của Đế quốc Khmer (1181-1215?), ngày nay là Campuchia. Ông là con trai của Dharanindravarman II (trị vì 1150-1160) và Sri Jayarajacudamani. Ông đã cưới Jayarajadevi và sau khi bà qua đời ông cưới chị gái bà là Indradevi. Người ta cho rằng hai người phụ nữ này đã truyền cảm hứng lớn cho ông, đặc biệt là lòng mộ đạo của ông đối với Phật giáo. Ông là người đã cho xây dựng nhiều đền đài như Ta Prohm, Preah Khan, Angkor Thom và Bayon.
Phong trào Đông Du là một phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ 20. Phong trào có mục đích kêu gọi thanh niên Việt Nam ra nước ngoài (Nhật Bản) học tập, chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ cho việc giành lại độc lập nước nhà. Lực lượng nòng cốt cổ động và thực hiện phong trào là Duy Tân hội và Phan Bội Châu.