Để đánh giặc, vua tôi Nhà Trần đã dùng kế:
Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần rút lui khỏi Thăng Long
Khi giặc mệt mỏi, khó khăn về lương thực thì tổ chức phản công
=> Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng rất lớn, làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy một bóng người, không có lương thực để ăn, đói khát mệt mỏi. Quân địch hao tổn, trong khi đó quân ta bảo toàn được lực lượng.
- Thời cơ ở chỗ:
+ Các nước có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
+ Có điều kiện rút ngắn khoảng cách với thế giới và khu vực
+ Có điều kiện để áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
- Thách thức ở chỗ:
+ Nếu không biết chớp thời cơ để phát triển thì sẽ trở nên tụt hậu.
+ Nếu không biết cách để hội nhập thì hội nhập sẽ trở thành hòa tan.
+ Nếu không biết cách vận dụng khoa học kĩ thuật sẽ trở thành lạc hậu.
Câu 4: C
phe Liên minh Trung tâm (chủ yếu là Đức, Áo-Hung, Bulgaria và Ottoman).
- Việc tổ chức luyện kim là một quá trình phức tạp đòi hỏi phải được chuyên môn hoá và phân công lao động. Cùng với sự ra đời của việc luyện kim và đúc đồng nghề này đã trở thành một nghề sản xuất độc lập, tách khỏi nông nghiệp.
- Do nhu cầu cuộc sống đòi hỏi và dưới tác động trực tiếp của nghề luyện kim, đúc đồng các nghề thủ công khác như làm đồ gốm, đồ gỗ, đan lát, đệt vải, làm đồ trang sức đều có sự phát triển so với giai đoạn trước.
- Đặc biệt ở Quảng Bình vào thời kỳ này nghề làm đồ trang sức phát triển. Nhiều loại hạt chuỗi vòng tay bằng đá quý bên cạnh vòng tay, vòng nhẫn làm bằng đồng được phát hiện ở nhiều địa điểm Văn hoá Đông Sơn ở Quảng Bình.
- Nhờ có kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển, đời sống của các cư dân Văn Lang trên đất Quảng Bình được cải thiện
Một thành tựu y học thời Gúp-ta liên quan đến y tế cộng đồng ngày nay là biết chế tạo vắc-xin.
* Vị trí địa lí:
- Là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, dọc theo hạ lưu của sông Nin (khu vực này thuộc đất nước Ai Cập ngày nay)
- Là một trong những nền văn minh phát sinh một cách độc lập và lâu đời nhất trên thế giới này.
Bạn tham khảo bài: https://vndoc.com/lich-su-6-bai-4-xa-hoi-nguyen-thuy-canh-dieu-237170
Chữ Phạn của Ấn Độ đã có từ lâu đời, là gốc của nhiều ngôn ngữ Ấn Độ hiện đại, cho đến thời nay chữ Phạn vẫn là chữ viết phổ biến nhất Ấn Độ.