* Đặc điểm của ngành nông nghiệp châu Á:
- Ở châu Á, lúa gạo có thể xem là loại cây lương thực quan trọng nhất. Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản lượng lúa mì của thế giới.
- Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước trước đây thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu. Một số nước như Thái Lan, Việt Nam là những nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.
- Vật nuôi ở các vùng khí hậu ẩm ướt, vật nuôi chủ yếu là trâu, bò, lợn. gà, vịt... Ở các vùng khí hậu tương đối khô hạn, vật nuôi chủ yếu là dê, bò, ngựa, cừu... Đặc biệt. Bác Á thuộc vùng khí hậu lạnh, vật nuôi quan trọng nhất là tuần lộc.
* Công nghiệp
Đặc điểm của ngành công nghiệp ở châu Á:
- Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á rất đa dạng, nhưng phát triển chưa đều.
- Sự phân bố của các ngành công nghiệp chủ yếu ở châu Á:
+ Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu.
+ Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử... phát triển mạnh ờ Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan...
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước.
*Dịch vụ:
- Các nước có tỷ trọng sử dụng dịch vụ cao nhất là Thụy Điển, Nhật Bản.
- Ngày nay, các hoạt động dịch vụ (giao thông vận tải, thương mại, viễn thông, du lịch...) được các nước rất coi trọng. Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc là những nước có ngành dịch vụ phát triển cao.
* Các mặt phẳng chiếu:
-Mặt phẳng chiếu đứng.
-Mặt phẳng chiếu bằng.
-Mặt phẳng chiếu cạnh.
Bạn xem bài: https://vndoc.com/giai-bai-tap-sgk-cong-nghe-lop-8-bai-2-hinh-chieu-134390
Bạn tham khảo bài: https://vndoc.com/giai-vbt-cong-nghe-8-bai-58-thiet-ke-mach-dien-177829
3. Mô cơ
- Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài.
- Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang.
- Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.
- Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.
- Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.
4. Mô thần kinh
- Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao)
- Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron này với noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.
- Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường
Sử dụng biện pháp tu từ:
- So sánh: Như con chim..
Tác dụng: Nhấn mạnh sự cần mẫn, tỉ mỉ, kiên trì của con chim trong việc chọn hạt; từ đó cha mẹ muốn khuyên con trong cuộc sống, con người cũng phải có sự kiên trì, tỉ mỉ, cần mẫn như vậy mới có được thành quả.
Phép tu từ so sánh còn giúp cho câu thơ tăng tính gợi hình, biểu cảm.
1. - Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì phải trải qua các hoạt động như : ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa, hấp thụ thức ăn.
Bạn tham khảo khảo: https://vndoc.com/ly-thuyet-dia-ly-lop-8-bai-14-162144
Vị trí địa lý:
- Đông Nam Á nằm ở cánh phía đông của “Vùng Trăng lưỡi liềm”, bóp nghẹt “ngã tư đường” giữa châu Á và Australia, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương,
- Là tuyến giao thông nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, đồng thời là một cầu nối Châu Á và Châu Đại Dương
1 số dàn ý mẫu: https://vndoc.com/dan-y-thuyet-minh-ve-cai-phich-nuoc-161109