1. The house was being painted by him when I came.
2. The book was being read when we came.
Kéo có là trò chơi dân gian rất phổ biến. Đây là trò vừa giúp ta có thể rèn được thể lực, sự bền bỉ, và vừa giúp ta giữ được tinh thần đoàn kết. Nói một cách khác, trò kéo co chính là trò giúp nâng cao tính tập thể và là trò chơi thể hiện được một nét đẹp trong văn hóa của con người.
Dàn ý bài văn:
1. Mở bài:
- Cuộc sống ngày một hiện đại, để phục vụ cho công việc, lượng phương tiện giao thông càng tăng.
- Chiếc mũ bảo hiểm là vật quan trọng đối với tất cả mọi người, đặc biệt là người trực tiếp tham gia giao thông, nhất là xe máy, xe đạp.
2. Thân bài:
- Sự xuất hiện của mũ bảo hiểm:
+ Từ hàng ngàn năm trước, với chất liệu ban đầu là bằng da thú, dần dần thay thế bằng kim loại sắt được dùng cho binh lính trong chiến tranh.
+ Thời trang cổ, mũ làm bằng thép nhẹ, che được cả phần cổ.
+ Ngày nay, mũ làm bằng nhựa cứng siêu bền, phục vụ cho việc di chuyển đi lại trên đường của moi người.
- Cấu tạo của mũ bảo hiểm:
+ Lớp vỏ ngoài bằng nhựa cứng, thường được ơhur một lớp bóng. Có nhiều màu sắc và nhiều chiếc được trang trí đẹp mắt phù hợp với mọi lứa tuổi
+ Lớp lót bên trong thường là lớp xốp mềm, nhẹ
+ Lớp bọc cuối cùng làm bằng vải mềm
+ Quai mũ có khóa cài, có thể điều chỉnh độ rộng hẹp phù hợp với kích cỡ đầu của người đội.
- Cách sử dụng:
+ Sử dụng chủ yếu khi tham gia giao thông. Công nhân sử dụng khi làm việc ở công trình, công trường.
+ Khi sử dụng, cần lưu ý chọn loại mũ phù hợp với kích thước đầu của người đội, phải cài khóa. Dây mũ khi cài phải vừa sát cằm.
+ Để tránh mưa, bụi, người ta thường chọn loại mũ có kính chắn
- Tác dụng của mũ bảo hiểm:
+ Làm giảm chấn động khi bị va, đập
+ Để bảo vệ an toàn người tham gia giao thông, người làm việc công trình.
3. Kết bài:
- Mũ bảo hiểm là vật dụng thiết yếu của con người.
Thơ ca dân gian Việt Nam luôn chứa đựng những tinh hoa, những ý nghĩa vô cùng sâu sắc và thiết thực. Bởi vậy mà mỗi bài thơ lại mang một lời nhắn nhủ sâu sắc đến người đọc, người nghe. Tiêu biểu như bài thơ sau:
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
Mồ hôi mà đổ xuống vườn
Dâu xanh,lúa tốt vấn vương tơ tằm
Qua đoạn thơ trên, ta có thể nhận thấy sự chăm chỉ, miệt mài của con người trong lao động. Giọt mồ hôi chính là những minh chứng cụ thể cho sự vất vả của con người. Con người làm việc ở đâu, giọt mồ hôi rơi xuống nơi đó. Và tất nhiên sau mỗi sự vất vả, khó nhọc mà chúng ta bỏ công sức ra thì thành quả đạt được chính là những sản phẩm mà chúng ta tạo ra được.
*Văn hóa:
- Nghi lễ tắm sông Hằng linh thiêng trong lễ hội Kumbh Mela
- Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, Văn minh sông Ấn hay Văn hóa sông Ấn, cũng còn được gọi là Văn hóa Harappa theo địa danh của một trong những nơi khai quật chính, là nền văn minh thời Cổ đại đầu tiên của Ấn Độ phát triển dọc theo sông Ấn, nằm về phía tây bắc của tiểu lục địa Ấn Độ.