Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Lý thuyết Hóa học lớp 9 Vô cơ

VnDoc - Tải tài liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
VnDoc - Tải tài liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
1
OXIT - HÓA LỚP 9
I- TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC:
OXIT BAZÔ
OXIT AXIT
1) Oxit bazô + nöôùc
dung dòch bazô
Vd : CaO + H
2
O
Ca(OH)
2
2) oxit bazô + axit
muoái + nöôùc
Vd : CuO + 2HCl
CuCl
2
+ H
2
O
Na
2
O + 2HNO
3
2NaNO
3
+ H
2
O
3) Oxit bazô (tan) + oxit axit
muoái
Vd : Na
2
O + CO
2
Na
2
CO
3
1) Oxit axit + nöôùc
dung dòch axit
Vd : SO
3
+ H
2
O
H
2
SO
4
2) Oxit axit + dd bazô
muoái + nöôùc
Vd : CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
3) Oxit axit + oxit bazô (tan)
muoái
Vd : ( xem phaàn oxit bazô )
Löu :
- Caùc oxit trung tính ( CO,NO,N
2
O … ) khoâng taùc duïng vôùi nöôùc, axit, bazô ( khoâng taïo muoái )
- Moät soá oxit löôõng tính ( Al
2
O
3
, ZnO, BeO, Cr
2
O
3
…) taùc duïng ñöôïc vôùi caû axit vaø dd bazô
Vd : Al
2
O
3
+ 2NaOH 2NaAlO
2
+ H
2
O
Al
2
O
3
+ 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
O
- Caùc oxit löôõng tính taïo ra goác axit coù daïng chung : RO
2
, coù hoaù trò = 4 – hoaù trò kim loaïi R
- Moät soá oxit hoãn taïp khi taùc duïng vôùi axit hoaëc dung dòch bazô thì taïo ra nhieàu muoái
Vd: Fe
3
O
4
laø oxit hoãn taïp cuûa Fe(II) vaø Fe(III)
Fe
3
O
4
+ 8HCl
FeCl
2
+ 2FeCl
3
+ 4H
2
O
Vd 2 : NO
2
laø oxit hoãn taïp töông öùng vôùi 2 axit HNO
2
vaø HNO
3
2NO
2
+ 2NaOH NaNO
2
+ NaNO
3
+ H
2
O
Natri nitrit Natri nitrat
II- PHÖÔNG PHAÙP ÑIEÀU CHEÁ TRÖÏC TIEÁP
1)Ñoát caùc kim loaïi hoaëc phi kim trong khí O
2
( tröø Ag,Au,Pt vaø N
2
):
2) Nhieät phaân bazô khoâng tan Ví duï : 2Fe(OH)
3
0
t C

Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
3) Nhieät phaân moät soá muoái : Cacbonat ,nitrat , sunfat … cuûa moät soá caùc kim loaïi ( Xem baøi Pö nhieät phaân)
Ví duï : 2Cu(NO
3
)
2
0
t C

2CuO + 4NO
2
+ O
2
CaCO
3
0
t C

CaO + CO
2
4) Ñieàu cheá caùc hôïp chaát khoâng beàn phaân huyû ra oxit
Ví duï : 2AgNO
3
+ 2NaOH
2NaNO
3
+ AgOH
Ag
2
O
H
2
O
-------------------------------------
BAZÔ
I- TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC
BAZÔ TAN
BAZÔ KT
1) Laøm ñoåi maøu chaát chæ thò
1) Bazô KT + axit
muoái + nöôùc
VnDoc - Tải tài liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
VnDoc - Tải tài liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
2
QT
xanh
dd bazô +
Pheânolphtalein : hoàng
2) dd bazô + axit
muoái + nöôùc
NaOH + HNO
3
NaNO
3
+ H
2
O
3) dd bazô + oxit axit
muoái + nöôùc
Ba(OH)
2
+ CO
2
BaCO
3
+ H
2
O
4) dung dòch bazô taùc duïng vôùi muoái
( xem baøi muoái )
5) dd bazô taùc duïng vôùi chaát löôõng tính
2Al + 2NaOH + 2H
2
O
2NaAlO
2
+ 3H
2
Cu(OH)
2
+ 2HCl
CuCl
2
+ 2H
2
O
2) Bazô KT
0
t C

oxit bazô + nöôùc
2Fe(OH)
3
0
t C

Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
II- PHÖÔNG PHAÙP ÑIEÀU CHEÁ TRÖÏC TIEÁP
1) Ñieàu cheá bazô tan
* Kim loaïi töông öùng + H
2
O
dd bazô + H
2
Ví duï : Ba + 2H
2
O
Ba(OH)
2
+ H
2
* Oxit bazô + H
2
O
dd bazô
* Ñieän phaân dung dòch muoái ( thöôøng duøng muoái clorua, bromua … )
Ví duï : 2NaCl + 2H
2
O
coù maøng ngaên
ñpdd
2NaOH + H
2
+ Cl
2
* Muoái + dd bazô
muoái môùi + bazô môùi
Ví duï : Na
2
CO
3
+ Ba(OH)
2
BaCO
3
+ 2NaOH
2) Ñieàu cheá bazô khoâng tan
* Muoái + dd bazô
muoái môùi + bazô môùi
Ví duï : CuCl
2
+ 2NaOH Cu(OH)
2
+ 2NaCl
-----------------------------------------
AXIT
I- TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC
1) Taùc duïng vôùi chaát chæ thò maøu:
Dung dòch axit laøm quì tím
ñoû
2) Taùc duïng vôùi kim loaïi :
a) Ñoái vôùi caùc axit thöôøng (HCl, H
2
SO
4
loaõng )
Axit + kim loaïi hoaït ñoäng
muoái + H
2
Ví duï : 2HCl + Fe FeCl
2
+ H
2
b) Ñoái vôùi caùc axit coù tính oxi hoaù maïnh nhö H
2
SO
4
ñaëc , HNO
3
H
2
SO
4
ñaëc SO
2
(haéc )
Kim loaïi ( tröø Au,Pt) + HNO
3
ñaëc Muoái HT cao + H
2
O + NO
2
(naâu)
(2 )
HNO
3
loaõng NO
Ví duï : 3Fe + 4HNO
3
loaõng
Fe(NO
3
)
3
+ 2H
2
O + NO
(2 )
Saûn phaåm coù theå laø : H
2
S, SO
2
, S ( ñoái vôùi H
2
SO
4
) vaø taïo NO
2
, NO, N
2
, NH
4
NO
3
… ( ñoái vôùi HNO
3
).
VnDoc - Tải tài liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
VnDoc - Tải tài liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
3
3) Taùc duïng vôùi bazô ( Phaûn öùng trung hoaø )
Axit + bazô
muoái + nöôùc
Ví duï : HCl + NaOH
NaCl + H
2
O
H
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
CuSO
4
+ 2H
2
O
4) Taùc duïng vôùi oxit bazô
Axit + oxit bazô
muoái + nöôùc
Ví duï : Fe
2
O
3
+ 6HNO
3
2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
Löu yù: Caùc axit coù tính oxi hoaù maïnh ( HNO
3
, H
2
SO
4
ñaëc ) khi taùc duïng vôùi caùc hôïp chaát oxit, bazô,
hoaëc muoái cuûa kim loaïi coù hoaù trò chöa cao thì cho saûn phaåm nhö khi taùc duïng vôùi kim loaïi
Ví duï : 4HNO
3
+ FeO
ñaëc noùng

Fe(NO
3
)
3
+ 2H
2
O + NO
2
5) Taùc duïng vôùi muoái ( xem baøi muoái )
6) Taùc duïng vôùi phi kim raén : C,P,S ( xaûy ra ñoái vôùi axit coù tính oxi hoaù maïnh : H
2
SO
4
ñaëc , HNO
3
)
H
2
SO
4
ñaëc SO
2
Phi kim + HNO
3
ñaëc Axit cuûa PK + nöôùc + NO
2
HNO
3
loaõng NO
Ví duï : S + 2H
2
SO
4
Ñaëc noùng

3SO
2
+ 2H
2
O
P + 5HNO
3
Ñaëc noùng

H
3
PO
4
+ 5NO
2
+ H
2
O
II- PHÖÔNG PHAÙP ÑIEÀU CHEÁ TRÖÏC TIEÁP
1) Ñoái vôùi axit coù oxi :
* oxit axit + nöôùc
axit töông öùng
* axit + muoái
muoái môùi + axit môùi
* Moät soá PK raén + Axit coù tính oxi hoaù maïnh
2) Ñoái vôùi axit khoâng coù oxi
* Phi kim + H
2
hôïp chaát khí ( Hoaø tan trong nöôùc thaønh dung dòch axit )
* Halogen (F
2
,Cl
2
,Br
2
…) + nöôùc :
Ví duï : 2F
2
+ 2H
2
O 4HF + O
2
* Muoái + Axit
muoái môùi + axit môùi
Ví duï : Na
2
S + H
2
SO
4
H
2
S
+ Na
2
SO
4
-------------------
MUOÁI
I- TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC
1) Taùc duïng vôùi kim loaïi
Dung dòch muoái + kim loaïi KT
muoái môùi + Kim loaïi môùi
Ví duï : Fe + Cu(NO
3
)
2
Fe(NO
3
)
2
+ Cu
Ñieàu kieän : kim loaïi tham gia phaûi KT vaø maïnh hôn kim loaïi trong muoái
2) Taùc duïng vôùi muoái :
Hai dung dòch muoái taùc duïng vôùi nhau taïo thaønh 2 muoái môùi
Ví duï: CuCl
2
+ 2AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2AgCl

Lý thuyết Hóa học lớp 9 Vô cơ được VnDoc sưu tầm và đăng tải. Tài liệu bao gồm lý thuyết Hóa học Vô cơ lớp 9, giúp các bạn học sinh nắm chắc kiến thức môn Hóa. Mời các bạn tải về tham khảo.

>> Một số nội dung trong chương trình Hóa học mới 

CHƯƠNG I: Các loại hợp chất vô cơ

1. Tính chất hóa học của oxit

Oxit axitOxit bazơ
Tác dụng với nước

Một số oxit axit + H2O → dung dịch axit (đổi màu quỳ tím → đỏ)

CO2 + H2O → H2CO3

Oxit axit tác dụng được với nước: SO2, SO3, N2O5, P2O5

Không tác dụng với nước: SiO2,…

Một số oxit bazơ + H2O → dung dịch kiềm (đổi màu quỳ tím → xanh)

CaO + H2O → Ca(OH)2

Oxit bazơ tác dụng được với nước: Na2O, K2O, BaO,..

Không tác dụng với nước: FeO, CuO, Fe2O3,…

Tác dụng với axitKhông phản ứng

Axit + Oxit bazơ → muối + H2O

FeO + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2O

Tác dụng với bazơ kiềm

Bazơ + Oxit axit → muối (muối trung hòa, hoặc axit) + H2O

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

Không phản ứng
Tác dụng với oxit axitKhông phản ứng

Oxit axit + Oxit bazơ (tan) → muối

CaO + CO2 → CaCO3

Tác dụng với oxit bazơ

Oxit axit + Oxit bazơ (tan) → muối

MgO + SO3 → MgSO4

Không phản ứng

Oxit lưỡng tính (ZnO, Al2O3, Cr2O3)Oxit trung tính (oxit không tạo muối) NO, CO,…
Tác dụng với nướcKhông phản ứngKhông phản ứng
Tác dụng với axitAl2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2OKhông phản ứng
Tác dụng với bazơAl2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2OKhông phản ứng
Phản ứng oxi hóa khửKhông phản ứng

Tham gia phản ứng oxi hóa khử

2NO + O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2NO2

2. Tính chất hóa học của axit, bazơ

AxitBazơ
Chất chỉ thịĐổi màu quỳ tím → đỏ

đổi màu quỳ tím → xanh

Đổi màu dung dịch phenolphatalein từ không màu thành màu hồng

Tác dụng với kim loại

- Axit (HCl và H2SO4 loãng) + kim loại (đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học) → muối + H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Một số nguyên tố lưỡng tính như Zn, Al, Cr, …

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

Tác dụng với bazơ

Bazơ + axit → muối + nước

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Một số bazơ lưỡng tính (Zn(OH)2, Al(OH)3, …) + dung dịch kiềm

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Tác dụng với axit

Bazơ + axit → muối + nước

H2SO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O

Tác dụng với oxit axitKhông phản ứng

Bazơ + oxit axit → muối axit hoặc muối trung hòa + nước

SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O

SO2 + NaOH → Na2HSO3 + H2O

Tác dụng với oxit bazơ

Axit +oxit bazơ → muối + nước

CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O

Một số oxit lưỡng tính như ZnO, Al2O3, Cr2O3,… tác dụng với dung dịch bazơ
Tác dụng với muối

Axit + muối → muối mới + axit mới

HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3

Bazơ + muối → Bazơ mới + muối mới

KOH + CuSO4 → K2SO4 + Cu(OH)2

Phản ứng nhiệt phân

Một số axit \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) oxit axit + nước

H2SO4 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) SO3 + H2O

Bazơ không tan \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) oxit bazơ + nước

Cu(OH)2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) CuO + H2O

3. Tính chất hóa học của muối

Tính chất hóa họcMuối
Tác dụng với kim loại

Kim loại + muối → muối mới + kim loại mới

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Điều kiện: Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca,…) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy hoạt động hóa học) ra khỏi dung dịch muối của chúng.

Kim loại Na, K, Ca… khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho kim loại mới vì:

Na + CuSO4

2Na + H2O → NaOH + H2

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓+ Na2SO4

Tác dụng với bazơ

Muối + bazơ → muối mới + bazơ mới

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

Tác dụng với axit

Muối + axit → muối mới + axit mới

BaCl2 + AgNO3 → Ba(NO3)2 + AgCl

Tác dụng với muối

Muối + muối → 2 muối mới

BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaCl

Nhiệt phân muối

Một số muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao

CaCO3 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) CaO + CO2

2KMnO4 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) K2MnO4 + MnO2 + O2

CHƯƠNG 2: Kim loại

1. Tính chất của Al và Fe

Nhôm (Al)Sắt (Fe)
Tính chất vật lý

- Là kim loại nhẹ, màu trắng, dẻo, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

- Nhiệt độ nóng chảy 6600C.

- Là kim loại nặng, màu trắng xám, dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém Al).

- Nhiệt độ nóng chảy 15390C.

- Có tính nhiễm từ.

Tính chất hóa học< Al và Fe có tính chất hóa học của kim loại >
Tác dụng với phi kim

2Al + 3Cl2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2AlCl3

4Al + 3O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2Al2O3

2Fe + 3Cl2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2FeCl3

2Fe + 3Cl2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2FeCl3

Tác dụng với axit2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Lưu ý: Al và Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
Tác dụng với dd muối2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3CuFe + 2AgNO3 ↓ →Fe(NO3)2 + 2Ag

Tính chất khác

Tác dụng với dd kiềm

nhôm + dd kiềm→ H2

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

<Không phản ứng>
Trong các phản ứng: Al luôn có hóa trị III.Trong các phản ứng: Fe có hai hóa trị: II, III.
Hợp chất

Al2O3 có tính lưỡng tính

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

FeO, Fe2O3 và Fe3O4 là oxit bazo không tan trong nước.

Fe(OH)2 ↓màu trắng

Fe(OH)3 ↓màu đỏ nâu

2. Hợp chất sắt: Gang, thép

Hợp kimGangThép
Sắt với cacbon (2 – 5%) và một số nguyên tố khác như Si, Mn S. .Sắt với cacbon (dưới 2%) và các nguyên tố khác như Si, Mn, S .
Tính chấtGiòn (không rèn, không dát mỏng được) và cứng hơn sắt,.Đàn hồi, dẻo (rèn, dát mỏng, kéo sợi được), cứng.
Sản xuất

Trong lò cao

- Nguyên liệu: quặng sắt

- Nguyên tắc: CO khử các oxit sắt ở t0 cao.

- Các phản ứng chính:

Phản ứng tạo thành khí CO:

C + O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) CO2

C + CO2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2CO

CO khử oxit sắt có trong quặng:

Fe2O3 + 3CO \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2Fe + 3CO2.

Fe nóng chảy hoà tan 1 lượng nhỏ

- Trong lò luyện thép.

- Nguyên liệu: gang, khí oxitắc: Oxi hóa các nguyên tố C, Mn, Si, S, P, … có trong gang.

- Các phản ứng chính

Thổi khí oxi vào lò có gang nóng chảy ở nhiệt độ cao. Khí oxi oxi hoá các nguyên tố kim loại, phi kim để loại khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn, S . . .

Thí dụ: C + O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) CO2

Thu được sản phẩm là thép.

3. Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Theo chiều giảm dần độ hoạt động của kim loại:

Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Hg, Pt, Au

Lúc khó bà cần nàng may áo giáp sắt nên sang phố hàng đồng á hiệu phi âu.

Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại:

  • Mức độ họat động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải.
  • Kim loại đứng trước Mg (5 kim loại đầu tiên) tác dụng với nước ở điều kiện thường à kiềm và khí hiđro.
  • Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng, …) và khí H2.
  • Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối (trừ 5 kim loại đầu tiên).

CHƯƠNG 3. Phi kim

Cl2C
Tính chất vật lýClo là chất khí màu vàng lục. Rất độc, nặng gấp 2,5 lần không khí

Có 3 dạng thù hình: kim cương, than chì, cacbon vô định hình.

-Có tính hấp phụ

Tính chất hóa học
1. Tác dụng với hiđro:Cl2 + H2 → 2HClC + 2H2 \overset{500oC}{\rightarrow}\(\overset{500oC}{\rightarrow}\)CH4
2. Tác dụng với kim loại:

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Cu + Cl2 → CuCl2

C + Ca \overset{2000oC}{\rightarrow}\(\overset{2000oC}{\rightarrow}\)CaC2
3. Với oxiKhông phản ứng trực tiếpC + O2 → CO
4. Với nướcl2 + H2O ⇔HClO + HClC + H2O \overset{1000oC}{\rightarrow}\(\overset{1000oC}{\rightarrow}\)CO + H2
5. Với dung dịch kiềmCl2 + NaOH → NaClO + NaCl + H2OKhông phản ứng
6. Với dung dịch muốiCl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3Không phản ứng
7. Phản ứng oxi hóa khửClo thường là chất oxi hóaCuO + C → CO2 + Cu
8. Phản ứng với hidrocacbonCH4 + Cl2 →CH3Cl + HClKhông phản ứng
9. Điều chế

1. Trong phòng TN

4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2. Trong công nghiệp

2NaCl + 2H2O → Cl2 + H2 + 2NaOH (điện phân, có màng ngăn)

2. Tính chất của hợp chất cacbon

Tính chất Cacbon oxit (CO)Cacbon đi oxit (CO2)
Tính chất vật lí

CO là khí không màu, không mùi

CO là khí rất độc

CO2 là chất khí không màu, nặng hơn không khí

Khí CO2 không duy trì sự sống cháy

Tính chất hóa học
1. Tác dụng với H2OKhông phản ứng ứng ở nhiệt độ thườngCO2 + H2O ⇔ H2CO3
2. Tác dụng với dung dịch kiềmKhông phản ứng

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

3. Tác dụng với hợp chất

Ở nhiệt độ cao: CO là chất khử

3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe

CO2 + CaO → CaCO3

4. Ứng dụng

Dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu chất khử trong công nghiệp hóa học

Dùng trong sản xuất nước giải khát gas bảo quản thực phẩm, dập tắt đám cháy.

>> Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan 

VnDoc đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích Tóm tắt lý thuyết hóa học 9. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
17
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Lý thuyết Hóa học 9

    Xem thêm