Đề kiểm tra môn Ngữ Văn lớp 10 - "Đại cáo bình Ngô" (Nguyễn Trãi)

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 có đáp án

Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm "Đại cáo bình Ngô" - bản tuyên ngôn độc lập chủ quyền, áng văn yêu nước chói ngời tư tưởng nhân văn - mời các bạn học sinh lớp 10 tham khảo bài test Đề kiểm tra môn Ngữ Văn lớp 10 - "Đại cáo bình Ngô" (Nguyễn Trãi) trên trang VnDoc.com. Hi vọng bài trắc nghiệm này sẽ giúp các bạn củng cố lại những kiến thức đã học.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Đọc câu văn: "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo." (trích Đại cáo Bình Ngô). Từ "Quân điếu phạt" trong câu văn trên có nghĩa là gì?
  • Câu 2:
    Nhận định nào sau đây chính xác nhất với mục đích, tác dụng của thể văn cáo?
  • Câu 3:
    Nhận xét nào nêu đúng đặc điểm nghệ thuật của bài Bình Ngô đại cáo?
  • Câu 4:
    Về cách lập luận của bài Cáo của Nguyễn Trãi, nhận xét nào dưới đây không đúng?
  • Câu 5:
    Nhận xét nào đúng về hai địa danh "Bồ Đằng", "Trà Lân" trong câu văn: "Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật - Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay" (trích Bình Ngô đại cáo)?
  • Câu 6:
    Trong Đại cáo bình NgôNguyễn Trãi đã không sử dụng yếu tố nào để khẳng định nền độc lập, tự chủ của nước Đại Việt đối với phong kiến phương Bắc?
  • Câu 7:
    Nhận xét nào trong những nhận xét sau nói đúng nhất về mục đích ra đời Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi?
  • Câu 8:
    Trong đoạn: "Ta đây...lấy ít địch nhiều", Nguyễn Trãi đã dùng phương thức biểu đạt gì là chủ yếu để khắc họa hình ảnh Lê Lợi, vị chủ tướng của đoàn quân Lam Sơn?
  • Câu 9:
    Trong bài Đại cáo bình Ngô, đoạn văn từ: "Ta đây núi Lam Sơn dấy nghĩa.....Cũng là chưa từng thấy xưa nay" thể hiện nội dung gì?
  • Câu 10:
    Chữ "nhân" trong câu "Lấy chí nhân để thay cường bạo" trong bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi được dùng nghĩa nào trong những nghĩa sau đây?
  • Câu 11:
    "Độc ác thay, trúc Lam Sơn không ghi hết tội - Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi".
    (
    Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi).
    Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng trong hai câu trên?
  • Câu 12:
    Trong tác phẩm Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi, ta thấy giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến, nghĩa quân của ta đã "Dùng đại nghĩa và chí nhân để đối xử với kẻ bại trận". Mục đích của cách ứng xử ấy là gì?
  • Câu 13:
    Nhận xét nào trong những nhận xét sau nói đúng nhất về mục đích ra đời Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi?
  • Câu 14:

    "Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,
    Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu,
        Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,
       Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn".
                                                        (Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)

    Trong đoạn văn trên, biện pháp tu từ nào được Nguyễn Trãi sử dụng?
  • Câu 15:
    Tội ác nào dưới đây của giặc Minh không được Nguyễn Trãi nhắc đến trong Bình Ngô đại cáo?
  • Câu 16:
    Tư tưởng bao trùm và xuyên suốt bài Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi là gì?
  • Câu 17:
    Trong Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt, độc lập dân tộc được xác định chủ yếu trên hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền. Đến Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi bổ sung những yếu tố nào?
  • Câu 18:
    Nhận xét nào sau đây không đúng với nội dung của đoạn 1 trong bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
22 7.369
Sắp xếp theo

Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 KNTT

Xem thêm