Số đo cung lớn BnC trong hình bên là:
Trắc nghiệm chương 3 Hình học 9: Góc với đường tròn
Trắc nghiệm Hình học 9 chương 3: Góc với đường tròn
Để giúp các em củng cố kiến thức được học trong chương 3 Hình học 9 Góc với đường tròn, VnDoc gửi tới các bạn Trắc nghiệm chương 3 Hình học 9: Góc với đường tròn. Đây là bài tập trắc nghiệm online cho các bạn trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay sau khi làm xong. Bộ câu hỏi gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm Hình học 9 sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức được học, từ đó luyện giải Hình học 9 hiệu quả. Sau đây mời các bạn làm bài.
Mời các bạn luyện thêm các bài trắc nghiệm khác tại chuyên mục Trắc nghiệm lớp 9 trên VnDoc nhé.
- Câu 1:
- Câu 2:
Cho đường tròn tâm O và dây AB. Gọi M là trung điểm của dây AB. Cho A cố định. B di động trên (O). Hỏi M di động trên đường nào?
- Câu 3:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH nội tiếp đường tròn (O; R) gọi I và K theo thứ tự là điểm đối xứng của H qua hai cạnh AB và AC. Khẳng định nào sau đây đúng?
- Câu 4:
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi E và D lần lượt là giao điểm các tia phân giác trong và ngoài của hai góc B và C.Đường thẳng ED cắt cung nhỏ BC ở M. Khi đó:
- Câu 5:
Cho đường tròn (O; R) và một điểm M bên trong đường tròn đó. Qua M kẻ hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau (C thuộc cung nhỏ AB). Vẽ đường kính DE. Khi đó tứ giác ABEC là:
- Câu 6:
Qua điểm A nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai cát tuyến ABC và ADE với đường tròn đó (B nằm giữa A và C, D nằm giữa A và E). Kẻ dây BF // DE. Khi đó kết luận đúng là:
- Câu 7:
Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với (O) tại A và B. Qua A vẽ đường thẳng song song với MB cắt đường tròn tại C
Nối C với M cắt đường tròn (O) tại D. Nối A với D cắt MB tại E. Chọn câu đúng
- Câu 8:
Cho điểm C thuộc nửa đường tròn (O) đường kính AB. Từ điểm D thuộc đoạn AO kẻ đường thẳng vuông góc với AO cắt AC và BC lần lượt tại E và F. Tiếp tuyến tại C với nửa đường tròn cắt EF tại M và cắt AB tại N. Khi đó:
- Câu 9:
Cho đường tròn (O; R) và dây cung BC = R. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, C cắt nhau tại A. Gọi M là giao điểm của AO và BC. Khi đó tam giác AMB là:
- Câu 10.
Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R) có AB = 8cm, AC = 15cm, đường cao AH = 5cm (H nằm ngoài đoạn BC). Bán kính R của đường tròn, tính bằng cm là: