Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Tứ giác nội tiếp

Trắc nghiệm Hình học 9 bài 7 Tứ giác nội tiếp

Tứ giác nội tiếp là phần nội dung bài 7 Chương 3 Góc với đường tròn thuộc chương trình Toán 9 học kì 2. Để giúp các em củng cố kiến thức phần này, VnDoc gửi tới các bạn Trắc nghiệm Hình học 9 bài 7 Tứ giác nội tiếp. Đây là bài tập trắc nghiệm online cho các bạn trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay sau khi làm xong. Bộ câu hỏi gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm Hình học 9 sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức được học về Tứ giác nội tiếp, từ đó luyện giải Hình học 9 hiệu quả. Sau đây mời các bạn làm bài.

Mời các bạn luyện thêm các bài trắc nghiệm khác tại chuyên mục Trắc nghiệm lớp 9 trên VnDoc nhé.

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O và B. Kẻ dây CD vuông góc với AB tại H. Trên cung nhỏ AC lấy điểm E, kẻ CK ⊥ AE tại K. Đường thẳng DE cắt CK tại F. Tứ giác AHCK là:

  • Câu 2:

    Cho hình bình hành ABCD. Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C cắt đường thẳng CD tại P (P ≠ C). Khi đó:

  • Câu 3:

    Tứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp?

    Trắc nghiệm Tứ giác nội tiếp có đáp án

  • Câu 4:

    Cho tứ giác ABCD có số đo các góc A, B, C, D lần lượt như sau. Trường hợp nào thì tứ giác ABCD có thể là tứ giác nội tiếp

  • Câu 5:

    Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF, Bx của nửa đường tròn (O) (với F là tiếp điểm). Tia AF cắt tia Bx của nửa đường tròn tại D. Khi đó tứ giác OBDF là:

  • Câu 6:

    Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Kẻ HE vuông góc với AB tại E, kẻ HF vuông góc với AC tại F. Chọn câu đúng:

  • Câu 7:

    Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O) qua A kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). Chọn đáp án đúng:

  • Câu 8:

    Cho ∆ABC cân tại A có \hat{BAC} = 120o. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, lấy D sao cho BCD là tam giác đều. Khi đó:

  • Câu 9.

    Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). M là điểm thuộc cung nhỏ AC (cung CM < cung AM). Vẽ MH vuông góc với BC tại Hm vẽ MI vuông góc với AC tại I. Chọn câu đúng:

  • Câu 10.

    Cho tam giác nhọn ABC. Đường tròn đường kính BC cắt AB và AC theo thứ tự tại D và E. Gọi H là giao điểm của BE và CD,Tia AH cắt BC tại F. Số tứ giác nội tiếp có trong hình vẽ là:

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Toán 9

    Xem thêm