Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm hàm số bậc nhất

VnDoc.com xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Trắc nghiệm hàm số bậc nhất. Các bài tập hàm số bậc nhất này sẽ giúp các bạn ôn tập củng cố nội dung trọng tâm chương trình Đại số lớp 10 về tập xác định, đồ thị, sự biến thiên hàm số, ... Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo.

Tài liệu do VnDoc.com biên soạn và đăng tải, nghiêm cấm các hành vi sao chép với mục đích thương mại.

Trắc nghiệm hàm số bậc nhất

Câu 1: Tìm hệ số góc k của đường thẳng đi qua hai điểm M (- 2;2) và N (4;- 1).

A. k=1\(A. k=1\)

B.k=-0,5\(B.k=-0,5\)

C.\mathrm{k}=2\(C.\mathrm{k}=2\)

D. k=-3\(D. k=-3\)

Câu 2: Giả sử d là đường thẳng đi qua các điểm (5;1) và (8;4). Tính diện tích S của tam giác tạo bởi đường thẳng d và các truc toa độ.

A. S=8\(A. S=8\)                                                    C.S=10\(C.S=10\)

C. \mathrm{S}=5\(C. \mathrm{S}=5\)                                                    D . S=4\(D . S=4\)

Câu 3: Đường thẳng d đi qua A (2 ; 1) và song song với đường thẳng y = 2x + 1. Đường thẳng d đi qua điểm nào sau dây ?

A. (4;5)\(A. (4;5)\)                                                    B. (2 ; 13)\(B. (2 ; 13)\)

C.(8 ; 9)\(C.(8 ; 9)\)                                                    D. (1 ; 7)\(D. (1 ; 7)\)

Câu 4: Đường thẳng d di qua hai diêm M (-1 ; 3) và N (4 ; 1). Tính độ lớn góc \alpha\(\alpha\) tạo bởi đường thẳng d với chiều âm của trục hoành.

A. \alpha ={{21}^{{}^\circ }}\(A. \alpha ={{21}^{{}^\circ }}\)

B. \alpha=45^{\circ}\(B. \alpha=45^{\circ}\)

C. \alpha ={{54}^{0}}\(C. \alpha ={{54}^{0}}\)

D. \alpha ={{62}^{0}}\(D. \alpha ={{62}^{0}}\)

Câu 5: Điểm M nằm trên đường y = 2x - 3 sao cho OM =\sqrt{2}\(OM =\sqrt{2}\), O là góc toa độ. Hoành độ của điểm M có giá trị là:

A. 1 hoặc 7/2

B. 1 hoặc -7/2

C. 2 hoặc 1

D. 1 hoặc -2

Câu 6: Đường thẳng d di qua hai điểm A (3;1) và B (2;0). Tính độ lớn góc \alpha\(\alpha\) tao bởi đường thẳng d với chiều dương trục hoành.

A.\alpha =60^{0}\(A.\alpha =60^{0}\)

B. \alpha=45^{\circ}\(B. \alpha=45^{\circ}\)

C. \alpha=54^{\text {- }}\(C. \alpha=54^{\text {- }}\)

D. \alpha=62^{\text {0 }}\(D. \alpha=62^{\text {0 }}\)

Câu 7: Điểm M có hoành độ nhỏ hơn 2 và nằm trên đường thẳng 2 x-3y+1=0\(2 x-3y+1=0\) sao cho MN=\sqrt{5},\mathrm{N} ( 3 ; 2 )\(MN=\sqrt{5},\mathrm{N} ( 3 ; 2 )\). Độ dài đoạn thẳng OM, với O là gốc tọa độ có giá trị là:

A.OM=\sqrt{13}\(A.OM=\sqrt{13}\)

B. O M=\sqrt{5}\(B. O M=\sqrt{5}\)

C. \mathrm{OM}=2\(C. \mathrm{OM}=2\)

D. OM =\sqrt{2}\(D. OM =\sqrt{2}\)

Câu 8: Điểm M nằm trên đường y = x - 4 sao cho OM =2 \sqrt{2}\(OM =2 \sqrt{2}\), O là gốc tọa độ. Tung độ điểm M có giá trị là:

A. 8

B. -2

C. 2

D. 2.5

Câu 9: Đường thẳng d đi qua \text{A}(2;1)\(\text{A}(2;1)\) và song song với đường thẳng y=2 x+1\(y=2 x+1\). Đường thẳng d đi qua điểm nào sau đây ?

A. (4;5)

B. (2 ; 13)

C. (8;9)

D. (1 ; 7)

Câu 10: Đường thẳng d đi qua hai điểm (5;2) và (7;4). Điểm A thuộc đường thẳng d sao cho OA =\frac{\sqrt{3}}{2}\(OA =\frac{\sqrt{3}}{2}\), với O là gốc toa độ. Hoành độ điểm A có giá trị là:

A 1,5                                                                          B. 2

C. 3                                                                            D. 1

Đáp án trắc nghiệm hàm số bậc nhất

1 - B2 - A3 - A4 - A5 - A
6 - B7 - D8 - B9 - A10 - A

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn bài Bài tập trắc nghiệm hàm số lớp 10. Hy vọng với tài liệu này các bạn học sinh sẽ nắm chắc kiến thức vận dụng tốt vào giải bài tập từ đó học tốt môn Toán lớp 10. Chúc các bạn học tốt và nhớ thường xuyên tương tác để cập nhật được nhiều bài tập hay bổ ích nhé!

Mời bạn đọc tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Chuyên đề Toán 10

    Xem thêm