Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Tích vô hướng của hai vecto

Bài tập tích vô hướng của hai vecto

VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Tích vô hướng của hai vecto do VnDoc biên soạn và đăng tải. Bộ tài liệu có nội dung đi sâu vào trọng tâm bài học: tính tích vô hướng của 2 vecto, góc giữa 2 vecto,... giúp cho các bạn học sinh củng cố kiến thức cơ bản, tiếp xúc với các dạng bài tập mới lạ, nâng cao khả năng quan sát, ngoài ra rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm. Chúc các bạn ôn tập hiệu quả!

Tài liệu do VnDoc.com biên soan và đăng tải, nghiêm cấm các hành vi sao chép với mục đích thương mại.

Tích vô hướng hai vecto

Câu 1: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Khi đó, \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\) bằng:

A. a^{2}\(A. a^{2}\)

B. a^{2} \sqrt{2}\(B. a^{2} \sqrt{2}\)

C. \frac{\sqrt{2}}{2} a^{2}\(C. \frac{\sqrt{2}}{2} a^{2}\)

D. \frac{1}{2} a^{2}\(D. \frac{1}{2} a^{2}\)

Câu 2: Cho hai điểm A = (1;2) và B = (3;4). Giá trị của AB là:

A. 4\(A. 4\)

B.\ 4\sqrt{2}\(B.\ 4\sqrt{2}\)

C.\ 2\sqrt{2}\(C.\ 2\sqrt{2}\)

D.\ 8\(D.\ 8\)

Câu 3: Cho tam giác ABC. Hãy tính \sin A \cdot \cos (B+C)+\cos A \cdot \sin (B+C)\(\sin A \cdot \cos (B+C)+\cos A \cdot \sin (B+C)\)

A. 0\(A. 0\)

B. 1\(B. 1\)

C. -1\(C. -1\)

D. 2\(D. 2\)

Câu 4: Cho tam giác ABC có A =60^{\circ}, AB=5, AC=8\(A =60^{\circ}, AB=5, AC=8\). Tính \overrightarrow{B C} . \overrightarrow{A C}\(\overrightarrow{B C} . \overrightarrow{A C}\)

A. 20

B. 44

C. 64

D. 60

Câu 5: Tích vô hướng của hai vécto \overrightarrow{a},\overrightarrow{b}\(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}\) cùng khác 0 là số âm khi:

A. \vec{a} , \vec{b}\(\vec{a} , \vec{b}\) cùng chiều.

B. \vec{a}, \vec{b}\(\vec{a}, \vec{b}\) cùng phương.

C. 0^{\circ}<(\vec{a}, \vec{b})<90^{\circ}\(0^{\circ}<(\vec{a}, \vec{b})<90^{\circ}\)

D.90^{\circ}<(\vec{a}, \vec{b})<180^{\circ}\(90^{\circ}<(\vec{a}, \vec{b})<180^{\circ}\)

Câu 6: Cho đoạn thẳng AB và điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB. M là một điểm bất kì. Hệ thức nào đây là đúng?

A. \overrightarrow{M A} \cdot \overrightarrow{M B}=M I^{2}+I A^{2}\(A. \overrightarrow{M A} \cdot \overrightarrow{M B}=M I^{2}+I A^{2}\)

B. \overrightarrow{M A} \cdot \overrightarrow{M B}=M I^{2}-I A^{2}\(B. \overrightarrow{M A} \cdot \overrightarrow{M B}=M I^{2}-I A^{2}\)

C. \overrightarrow{M A} \cdot \overrightarrow{M B}=2 M I^{2}-I A^{2}\(C. \overrightarrow{M A} \cdot \overrightarrow{M B}=2 M I^{2}-I A^{2}\)

D. \overrightarrow{M A} \cdot \overrightarrow{M B}=M I^{2}-2 I A^{2}\(D. \overrightarrow{M A} \cdot \overrightarrow{M B}=M I^{2}-2 I A^{2}\)

Câu 7: Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Biểu thức: (\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC})\cdot \overrightarrow{AD}-(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC})\cdot \overrightarrow{AB}\text{ }\((\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC})\cdot \overrightarrow{AD}-(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC})\cdot \overrightarrow{AB}\text{ }\)bằng:

A. A B^{2}\(A. A B^{2}\)

B. A C^{2}\(B. A C^{2}\)

C. AD^{2}\(C. AD^{2}\)

D. 0\(D. 0\)

Câu 8: Cho A(-6 ; 10), B(12 ; 2) . Tính AB.

A. 10\(A. 10\)

B. 2 \sqrt{97}\(B. 2 \sqrt{97}\)

C. 2 \sqrt{65}\(C. 2 \sqrt{65}\)

D. 6 \sqrt{5}\(D. 6 \sqrt{5}\)

Câu 9: Cho các vécto \vec{u}=(-2 ; 1), \vec{v}=(1 ; 2)\(\vec{u}=(-2 ; 1), \vec{v}=(1 ; 2)\). Tích vô hướng của \vec{u},\vec{v}\(\vec{u},\vec{v}\) là:

A. 0\(A. 0\)

B. \overrightarrow{0}\(B. \overrightarrow{0}\)

C. 2\(C. 2\)

D. 5\(D. 5\)

Câu 10: Trong mặt phằng Oxy, cho \vec{a}=4 \vec{i}+6 \vec{j},\vec{b}=3 \vec{i}-7 \vec{j}\(\vec{a}=4 \vec{i}+6 \vec{j},\vec{b}=3 \vec{i}-7 \vec{j}\). Tính \vec{a}. \vec{b}\(\vec{a}. \vec{b}\) ta được kết quả đúng là:

A. 3.\(A. 3.\)

B. -30.\(B. -30.\)

C. 30\(C. 30\)

D. 43\(D. 43\)

Câu 11: Cho tam giác ABC. Hãy tính \cos A \cos (B+C)-\sin A \sin (B+C)\(\cos A \cos (B+C)-\sin A \sin (B+C)\)

A. 0\(A. 0\)

B. 1\(B. 1\)

C. -1\(C. -1\)

D. 2\(D. 2\)

Câu 12: Điều kiện của \vec{a}\(\vec{a}\)\vec{b}\(\vec{b}\) sao cho (\vec{a}-\vec{b})^{2}=0\((\vec{a}-\vec{b})^{2}=0\) là:

A. \vec{a}, \vec{b}\(A. \vec{a}, \vec{b}\) đối nhau.

B. \vec{a} , \vec{b}\(B. \vec{a} , \vec{b}\) ngược hướng.

C. \vec{a}, \vec{b}\(C. \vec{a}, \vec{b}\) bằng nhau.

D. \vec{a} ,\vec{b}\(D. \vec{a} ,\vec{b}\) cùng hướng.

Câu 13: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng m. Khi đó \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\) bằng:

A. 2 m^{2}\(A. 2 m^{2}\)

B. -m^{2} \frac{\sqrt{3}}{2}\(B. -m^{2} \frac{\sqrt{3}}{2}\)

C. -\frac{m^{2}}{2}\(C. -\frac{m^{2}}{2}\)

D. \frac{m^{2}}{2}\(D. \frac{m^{2}}{2}\)

Câu 14: Trong măt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(3; -1), B(2; 10), C(4; -2). Tích vô hướng \overrightarrow{A B} . \overrightarrow{A C}\(\overrightarrow{A B} . \overrightarrow{A C}\) bằng bao nhiêu?

A. 40\(A. 40\)

B. -12\(B. -12\)

C. 26\(C. 26\)

D. -26\(D. -26\)

Câu 15: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(3; -1), B(2; 10). Tích vô hướng \overrightarrow{OA}\overrightarrow{.OB}\(\overrightarrow{OA}\overrightarrow{.OB}\) bằng bao nhiêu?

A. -4\(A. -4\)

B. 4\(B. 4\)

C. 16\(C. 16\)

D. -16\(D. -16\)

Câu 16: Trong măt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(3; -1), B(2; 10), C(4; -2). Tích vô hướng \overrightarrow{A B} . \overrightarrow{A C}\(\overrightarrow{A B} . \overrightarrow{A C}\) bằng bao nhiêu?

A. 40\(A. 40\)

B. -12

C.  26\(C. 26\)

D. -26\(D. -26\)

Câu 17: Góc giữa hai vécto \vec{u}=(-2 ; 2),\vec{v}=(1 ; 0)\(\vec{u}=(-2 ; 2),\vec{v}=(1 ; 0)\)

A. 45^{\circ}\(A. 45^{\circ}\)

B. 90^{\circ}\(B. 90^{\circ}\)

C. 135^{\circ}\(C. 135^{\circ}\)

D. 150^{\circ}\(D. 150^{\circ}\)

Câu 18: Tam giác ABC vuông ở A và có góc \widehat{B}={{50}^{0}}\(\widehat{B}={{50}^{0}}\). Hệ thức nào sau đây là sai?

A. (\overrightarrow{A B}, \overrightarrow{B C})=130^{\circ}\(A. (\overrightarrow{A B}, \overrightarrow{B C})=130^{\circ}\)

B. (\overrightarrow{B C}, \overrightarrow{A C})=40^{\circ}\(B. (\overrightarrow{B C}, \overrightarrow{A C})=40^{\circ}\)

C. (\overrightarrow{A B}, \overrightarrow{C B})=50^{\circ}\(C. (\overrightarrow{A B}, \overrightarrow{C B})=50^{\circ}\)

D. (\overrightarrow{A C}, \overrightarrow{C B})=120^{\circ}\(D. (\overrightarrow{A C}, \overrightarrow{C B})=120^{\circ}\)

Câu 19: Cho hai vécto \vec{a}=(4 ; 3),\vec{b}=(1 ; 7)\(\vec{a}=(4 ; 3),\vec{b}=(1 ; 7)\). Góc giũa hai vécto \vec{a},\vec{b}\(\vec{a},\vec{b}\)

A. 90

B. 60

C. 45

D. 30

Câu 20: Trọng tâm G của tam giác ABC với A(-4; 7), B (2; 5), C(-1;-3) có tọa độ là:

A. (-1 ; 4)

B. (2 ; 6)

C. (-1 ; 2)

D. (-1 ; 3)

Đáp án :

1- C2- C3-A4- A5- D
6- D7- B8- B9- A10- B
11- C12- D13-D14-B15- A
16- B17- C18- D19- C20- D

Trên đây VnDoc đã cung cấp bộ tài liệu Tích vô hướng của hai vecto tới bạn đọc. Ngoài ra, VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc một số tài liệu tham khảo: Ngữ Văn 10, Tiếng Anh lớp 10, Vật lý lớp 10,...

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Chuyên đề Toán 10

    Xem thêm