2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Câu 1: Nhận biết
Bác Hồ viết bức này để gửi đến ai?
Câu 2: Nhận biết
Sắp xếp tên các dân tộc thiểu số sau theo thứ tự mà Bác Hồ nhắc đến trong bức thư.
Thổ
Mường
Mán
Gia-rai
Ê-đê
Xơ-đăng
Ba-na
Thứ tự là:
Thổ
Mường
Mán
Gia-rai
Ê-đê
Xơ-đăng
Ba-na
Câu 3: Vận dụng
Nối đúng:
Các dân tộc trên đất nước là anh em một nhà, gắn bó với nhau
Các dân tộc anh em cần đoàn kết để giữ gìn độc lập, để được sống hạnh phúc
Tình đoàn kết của các dân tộc anh em không bao giờ thay đổi
Đoạn 1 (Từ "Đồng bào Kinh" đến "no đói cùng nhau")
Đoạn 2 (Từ "Giang sơn và Chính phủ" đến "Chính phủ ta")
Đoạn 3 (Từ "Sông có thể cạn" đến "độc lập của chúng ta")
Đáp án đúng là:
Các dân tộc trên đất nước là anh em một nhà, gắn bó với nhau
Các dân tộc anh em cần đoàn kết để giữ gìn độc lập, để được sống hạnh phúc
Tình đoàn kết của các dân tộc anh em không bao giờ thay đổi
Đoạn 1 (Từ "Đồng bào Kinh" đến "no đói cùng nhau")
Đoạn 2 (Từ "Giang sơn và Chính phủ" đến "Chính phủ ta")
Đoạn 3 (Từ "Sông có thể cạn" đến "độc lập của chúng ta")
Câu 4: Nhận biết
Theo Bác Hồ, các đồng bào trên cả nước phải đoàn kết với nhau để làm gì?
Câu 5: Thông hiểu
Sắp xếp các nội dung sau theo thứ tự được trình bày trong bức thư:
Mọi dân tộc trên đất nước là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt.
Các dân tộc anh em cần đoàn kết để giữ gìn độc lập, để chúng ta và con cháu được sống hạnh phúc.
Tình đoàn kết của các dân tộc anh em Việt Nam ta không bao giờ giảm bớt.
Thứ tự là:
Mọi dân tộc trên đất nước là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt.
Các dân tộc anh em cần đoàn kết để giữ gìn độc lập, để chúng ta và con cháu được sống hạnh phúc.
Tình đoàn kết của các dân tộc anh em Việt Nam ta không bao giờ giảm bớt.
Câu 6: Nhận biết
Từ ngữ nào sau đây không phải là đại từ nghi vấn?
Câu 7: Nhận biết
Từ ngữ nào sau đây không phải là đại từ thay thế?
Câu 8: Thông hiểu
Chọn đại từ thay thế thích hợp để điền vào chỗ trống:
Cây hoa sữa ở đầu ngõ đã nở hoa rồi. Hương hoa thơm phức, nồng nàn. Nhưng mùi hương ấy||đây||gì lại khiến nhiều người cảm thấy khó chịu.
Đáp án là:
Cây hoa sữa ở đầu ngõ đã nở hoa rồi. Hương hoa thơm phức, nồng nàn. Nhưng mùi hương ấy||đây||gì lại khiến nhiều người cảm thấy khó chịu.
Câu 9: Thông hiểu
Chọn đại từ nghi vấn thích hợp để điền vào chỗ trống:
Thấy trong bếp có nhiều túi đồ nhỏ, Linh liền thắc mắc:
- Mẹ ơi, sao||gì||vậy mẹ mua nhiều đồ vậy ạ?
Đáp án là:
Thấy trong bếp có nhiều túi đồ nhỏ, Linh liền thắc mắc:
- Mẹ ơi, sao||gì||vậy mẹ mua nhiều đồ vậy ạ?
Câu 10: Vận dụng
Đại từ được in đậm trong đoạn văn sau thay thế cho từ ngữ nào ở trước đó?
Trước cổng trường có một cây phượng vĩ già đã nhiều năm tuổi. Nó đã chứng kiến rất nhiều những thế hệ học sinh tốt nghiệp ở ngôi trường này.
→ Đại từ in đậm thay thế cho: cây phượng vĩ già đã nhiều năm tuổi||cây phượng vĩ già
Đáp án là:
Trước cổng trường có một cây phượng vĩ già đã nhiều năm tuổi. Nó đã chứng kiến rất nhiều những thế hệ học sinh tốt nghiệp ở ngôi trường này.
→ Đại từ in đậm thay thế cho: cây phượng vĩ già đã nhiều năm tuổi||cây phượng vĩ già
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Cánh Diều Tuần 12 Thứ 5Kết quả