Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Cánh Diều Tuần 20 Thứ 3

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ đề gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung Đọc hiểu văn bản và Luyện từ và câu được học ở Tuần 20 trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 Cánh Diều

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Đọc hiểu văn bản: Mưa Sài Gòn
  2. Luyện từ và câu: Câu đơn và câu ghép
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Ở đoạn văn đầu, tác giả đã nhắc đến những đặc điểm "quen thuộc" nào của vùng đất Sài Gòn?

    Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống đứng trước các đáp án sau:

    Đ những ngày nắng chói chang

    Đ những trưa hè bỏng da trên từng con phố

    S những cơn mưa vào buổ chiều

    Đ sự ồn ào, hối hả và cả những giờ tan tầm kẹt xe, khỏi bụi

    Đáp án là:

    Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống đứng trước các đáp án sau:

    Đ những ngày nắng chói chang

    Đ những trưa hè bỏng da trên từng con phố

    S những cơn mưa vào buổ chiều

    Đ sự ồn ào, hối hả và cả những giờ tan tầm kẹt xe, khỏi bụi

  • Câu 2: Nhận biết

    Tìm những từ ngữ mà người ta thường dùng khi nhắc đến những cơn mưa ở Sài Gòn.

    (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 3: Vận dụng

    Theo em, có thể gộp ba câu văn sau thành một câu văn dài hơn được không? Vì sao?

    "Mưa ào ào. Ầm ầm. Xối xả."

  • Câu 4: Thông hiểu

    Tìm trong đoạn văn thứ 2, các từ ngữ, hình ảnh cho thấy tác giả rất ấn tượng với các cơn mưa ở Sài Gòn.

    (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 5: Thông hiểu

    Tìm các từ ngữ, chi tiết nêu tác dụng của cơn mưa với Sài Gòn.

    Sau cơn mưa, trời lại trong xanh, chẳng còn gì ngoài những giọt mưa đọng trên mặt, trên tóc, trên áo người đi đường. Sau cơn mưa, trời lại sáng lòng người cũng vậy. Có lẽ cơn mưa bất chợt đã làm dịu đi những muộn phiền vất vả, làm trôi đi những cơ cực bao ngày.

    Đáp án là:

    Sau cơn mưa, trời lại trong xanh, chẳng còn gì ngoài những giọt mưa đọng trên mặt, trên tóc, trên áo người đi đường. Sau cơn mưa, trời lại sáng lòng người cũng vậy. Có lẽ cơn mưa bất chợt đã làm dịu đi những muộn phiền vất vả, làm trôi đi những cơ cực bao ngày.

  • Câu 6: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Chiều thu/ gió/ dìu dịu// hoa sữa/ thơm nồng

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu ghép

    Đáp án là:

    Chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Chiều thu/ gió/ dìu dịu// hoa sữa/ thơm nồng

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu ghép

  • Câu 7: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Nắng lên, nắng chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Nắng/ lên// nắng/ chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín||Nắng/ lên// nắng/ chan mỡ gà/ trên những cánh đồng lúa chín

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

    Đáp án là:

    Nắng lên, nắng chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Nắng/ lên// nắng/ chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín||Nắng/ lên// nắng/ chan mỡ gà/ trên những cánh đồng lúa chín

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

  • Câu 8: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Dưới bóng tre của ngàn xưa, mái đình mái chùa cổ kính vẫn luôn tồn tại.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Dưới bóng tre của ngàn xưa/mái đình mái chùa cổ kính/ vẫn luôn tồn tại

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

    Đáp án là:

    Dưới bóng tre của ngàn xưa, mái đình mái chùa cổ kính vẫn luôn tồn tại.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Dưới bóng tre của ngàn xưa/mái đình mái chùa cổ kính/ vẫn luôn tồn tại

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

  • Câu 9: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Qua mùa đông/ cây bàng/ trụi hết lá// những chiếc cành khẳng khiu/ in trên nền trời xám đục

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu ghép

    Đáp án là:

    Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Qua mùa đông/ cây bàng/ trụi hết lá// những chiếc cành khẳng khiu/ in trên nền trời xám đục

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu ghép

  • Câu 10: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Sang cuối thu, lá bàng ngả thành màu tía và bắt đầu rụng xuống.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Sang cuối thu/ lá bàng/ ngả thành màu tía và bắt đầu rụng xuống

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

    Đáp án là:

    Sang cuối thu, lá bàng ngả thành màu tía và bắt đầu rụng xuống.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Sang cuối thu/ lá bàng/ ngả thành màu tía và bắt đầu rụng xuống

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Cánh Diều Tuần 20 Thứ 3 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo